giữa các tơn giáo: phương pháp đồn kết tơn giáo
Theo Hồ Chí Minh, muốn đồn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc phải tìm ra đƣợc mẫu số chung, những điểm tƣơng đồng giữa những ngƣời có tơn giáo cũng nhƣ những ngƣời khơng có tơn giáo; những ngƣời theo các tơn giáo khác nhau. Từ mẫu số chung ấy có khả năng vƣợt qua đƣợc sự khác biệt về nhận thức, tƣ tƣởng, về niềm tin tôn giáo để mọi ngƣời theo hoặc không theo tơn giáo đồn kết chặt chẽ với nhau nhằm phấn đấu cho mục tiêu, lí tƣởng chung ấy. Hồ Chí Minh đã lấy lợi ích quốc gia dân tộc, quyền lợi căn bản của con ngƣời cũng nhƣ chú trọng khai thác các giá trị nhân bản trong các tôn giáo làm mẫu số chung, điểm tƣơng đồng. Chính vì vậy, đã góp phần tạo nên sức mạnh phi thƣờng, bất khuất của dân tộc Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN. Trong q trình thực hiện chính sách đồn kết tơn giáo, Ngƣời cũng cố gắng nhấn mạnh điểm tƣơng đồng và hạn chế, chấp nhận điểm khác biệt giữa các tôn giáo và giữa tôn giáo với dân tộc.
Không chỉ dừng lại ở việc thừa nhận tính phù hợp của đạo đức tôn giáo với công cuộc xây dựng xã hội mới, trong q trình đổi mới, tƣ duy lí luận của Đảng càng phát triển sâu sắc hơn khi khẳng định tơn giáo là thành tố của văn hóa. Thực ra, quan điểm tôn giáo là một bộ phận của văn hóa đã đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣa ra ngay từ đầu những năm 40 của thế kỷ XX. Ngƣời viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phƣơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” [71, tr. 431]. Tuy nhiên, do phải tập trung vào nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc nên những ý tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh chƣa có điều kiện
thực hiện. Khi bƣớc vào thời kỳ đổi mới, tƣ tƣởng của Ngƣời về tơn giáo nói chung, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức của tơn giáo nói riêng, đã đƣợc ĐCSVN phát triển và làm rõ hơn.
Tơn giáo, tín ngƣỡng khơng đơn thuần chỉ là vấn đề đời sống tâm linh, tinh thần, mà cịn là vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống. Trên tinh thần ấy, ĐCSVN coi tôn giáo là một thành tố của văn hóa, có những giá trị mà cơng cuộc xây dựng xã hội mới có thể tiếp thu. Điều ấy thể hiện một cách sâu sắc quan điểm thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội của ĐCSVN khi quan niệm về tôn giáo: bên cạnh những hạn chế cũng chứa đựng nhiều yếu tố hợp lí bởi tính nhân bản, nhân văn, tính hƣớng thiện của nó, những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội mới, góp phần bổ sung, hoàn thiện cho việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hơn nữa, mọi tơn giáo chân chính đều răn dạy tín đồ hƣớng tới cái chân, thiện, mĩ. Đó chính là điểm tƣơng đồng, gặp gỡ với cơng cuộc đổi mới vì mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nhƣ vậy, Đảng ta đã vƣợt qua thành kiến, sự khác biệt về hệ tƣ tƣởng giữa chủ nghĩa duy vật và tơn giáo, nhìn nhận những giá trị tốt của tơn giáo về đạo đức, văn hóa để phát huy vai trị của tơn giáo trong đời sống xã hội, coi sự phát triển của đạo đức, văn hóa của tơn giáo là một thành tố quan trọng của sự phát triển xã hội. Sự tồn tại của tơn giáo cũng có nghĩa là một trong những biểu hiện bảo lƣu văn hóa, mà văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc khơng thể khơng quan tâm đến sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian và tơn giáo truyền thống mà nhân dân đã lƣu giữ hàng ngàn đời.
Việc phát huy giá trị tốt đẹp của văn hóa đạo đức của tơn giáo khơng chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đạo đức truyền thống mà cịn ngăn ngừa đƣợc tình trạng suy thối đạo đức, sự du nhập xơ bồ, tràn lan, thiếu chọn lọc của thứ văn hóa lai căng trong xu thế tồn cầu hóa và cơ chế thị trƣờng ở thế giới đƣơng đại.
Văn hóa và tơn giáo có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá trị văn hóa vật thể ẩn chứa và thể hiện qua tôn giáo nhƣ: kiến trúc, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, huyền thoại, kinh sách… Những điều cấm kị dăn dạy trong giáo lý các tôn giáo mang giá trị đạo đức và nhân văn sâu sắc. Tơn giáo nào cũng mang tính trừ ác hƣớng thiện. Tơn giáo
góp phần ngăn chặn những ham muốn dục vọng thái quá ở con ngƣời - nhất là ở một xã hội có xu hƣớng tơn sùng vật chất, khuyến khích tiêu thụ, đam mê đồng tiền nhƣ xã hội ở một số nƣớc hiện nay. Tôn giáo đã đƣa “chủ nghĩa cấm dục lên thành một trong những nguyên tắc cơ bản của tơn giáo thế giới, mới có khả năng cuốn hút quần chúng nhân dân bị áp bức” [118, tr. 687].
Quán triệt và kế thừa quan điểm của Hồ Chí Minh khi xác định trong quan hệ với các tôn giáo: muốn kêu gọi đƣợc sự hợp tác từ họ nhằm tạo ra sự đồng thuận, là cơ sở của đồn kết thì cần đề cao những điểm tƣơng đồng, những giá trị tốt đẹp của tơn giáo. Chỉ có nhƣ vậy mới tập hợp đƣợc đồng bào tơn giáo vào trong khối đồn kết dân tộc, không khoét sâu vào những điểm khác biệt, tiêu cực của tơn giáo. Vì thế, trong các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc, chúng ta rất ít nhắc tới những điểm khác biệt, những mặt trái của tơn giáo. Chính sự vận dụng này trong hiện thực khi thực hiện đồn kết tơn giáo đã thu đƣợc rất nhiều thành quả, tập hợp đƣợc đông đảo đồng bào tôn giáo vào khối đồn kết chung của dân tộc, vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc và vì sự nghiệp đổi mới đất nƣớc hiện nay. Việc phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa và đạo đức của tôn giáo khơng chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đạo đức truyền thống mà còn ngăn ngừa đƣợc sự suy thối đạo đức, sự du nhập xơ bồ, tràn lan, thiếu chọn lọc của thứ văn hóa lai căng trong xu thế tồn cầu hóa với cơ chế thị trƣờng của thế giới đƣơng đại. Không chỉ giữ gìn đƣợc văn hóa vật thể và phi vật thể quý giá của dân tộc mà cịn góp phần phát triển ngành du lịch đƣợc coi là “ngành cơng nghiệp khơng khói” của xã hội tƣơng lai. Tín ngƣỡng đƣợc thể hiện qua sinh hoạt vật chất và tinh thần của con ngƣời. Niềm tin tơn giáo thƣờng đƣợc hiện thực hóa qua những sinh hoạt tôn giáo. Các cơ sở thờ tự của tôn giáo thƣờng là nơi thực hành nghi lễ, thờ phụng của tín đồ các tơn giáo, đồng thời cũng là nơi giữ gìn văn hóa vật thể và phi vật thể. Những cơng trình kiến trúc, những tác phẩm hội họa, điêu khắc, những bản nhạc, bài ca, y phục đến trang trí, bày biện… khi thực hiện các nghi lễ tôn giáo đều thể hiện nét đẹp của văn hóa.
Các tơn giáo cũng có vai trị bảo lƣu văn hóa nên giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc khơng thể khơng quan tâm đến sinh hoạt tín ngƣỡng dân gian và tơn giáo truyền thống mà nhân dân đã lƣu giữ hàng ngàn đời.
Tuy nhiên, vấn đề gì cũng có hai mặt của nó, bên cạnh những giá trị văn hóa đích thực khơng thiếu những hiện tƣợng phản văn hóa, phi nhân tính có trong tơn giáo nhƣ: khuyến khích tình dục, bạo lực, tự sát…ở một số “giáo phái mới” đã từng xảy ra trên thế giới và đang nảy sinh ở Việt Nam. Sự lai căng, kệch cỡm trong kiến trúc, hội họa; ý đồ khuếch trƣơng thanh thế, tốn kém tiền của, sức lực trong lễ hội, hoạt động mê tín dị đoan tràn lan ngồi xã hội, đan xen vào trong tôn giáo… Những hủ tục cũ trỗi dậy, tục lệ mới phát sinh, mê tín dị đoan gia tăng và lợi dụng tơn giáo vì tham vọng trần tục có xu hƣớng phát triển. Những hiện tƣợng ấy trà trộn, thẩm thấu vào sinh hoạt tơn giáo làm vẩn đục bầu khơng khí sinh hoạt tơn giáo lành mạnh. Đó là những yếu tố mầm mống cho những chia rẽ, mất đồn kết trong tơn giáo hiện nay. Bởi vậy, một mặt phát huy những giá trị đạo đức văn hoá tốt đẹp, nhấn mạnh điểm tƣơng đồng của các tôn giáo, hạn chế những mặt khác biệt nhƣng cũng không thể không quan tâm tới những mặt trái của đạo đức tơn giáo, những hiện tƣợng văn hóa mới nảy sinh trong các tơn giáo trong giai đoạn tồn cầu hóa hiện nay. Nếu khơng chúng ta rất dễ bị kẻ thù lợi dụng vấn đề tƣ do tôn giáo, vấn đề nhân quyền để lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.