QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN VÀ CÁC TÔN GIÁO Điều 13: Chính quyền không can thiệp vào nội bộ các tôn giáo.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 166 - 170)

Điều 13: Chính quyền khơng can thiệp vào nội bộ các tôn giáo.

Riêng về Công giáo, quan hệ về tơn giáo giữa Giáo hội Việt Nam với Tồ thánh La-mã là vấn đề nội bộ của Công giáo.

Điều 14: Các tổ chức tôn giáo phải tuân theo luật pháp của nƣớc Việt Nam dân

chủ cộng hoà, nhƣ mọi tổ chức khác của nhân dân.

Điều 15: Việc tự do tín ngƣỡng, tự do thờ cúng là một quyền lợi của nhân dân.

Chính quyền dân chủ cộng hồ ln ln tôn trọng quyền lợi ấy và giúp đỡ nhân dân thực hiện.

Chƣơng V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 16: Thủ tƣớng chính phủ, Uỷ ban cải cách ruộng đất trung ƣơng và các Bộ

có liên quan chịu trách nhiệm thi hành sắc lệnh này.

CHỦ TỊCH NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

CHỦ TỊCH NƢỚC (Đã ký) Hồ Chí Minh Tiếp ký K/T THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Phó Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng

Phụ lục 2

PHỦ THỦ TƢỚNG VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Số: 60-TTg Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TƢ

BỔ SUNG THÔNG TƢ SỐ 593-TTg NGÀY 10-12-1957 VỀ VIỆC THI HÀNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO

Sắc lệnh số 234/SL ngày 14-6-1955 của Chính phủ nƣớc Việt-nam dân chủ cộng hịa về chính sách tơn giáo quy định:

"Chính phủ bảo đảm quyền tự do tín ngƣỡng và tự do thờ cúng của nhân dân... ... Khi truyền bá tôn giáo, các nhà tu hành có nhiệm vụ giáo dục các tín đồ lịng yêu nƣớc, nghĩa vụ của ngƣời công dân, ý thức tơn trọng chính quyền nhân dân và pháp luật của nƣớc Việt-nam dân chủ cộng hòa" (điều 1, chƣơng I).

"Các tôn giáo đƣợc mở trƣờng đào tạo những ngƣời chuyên hoạt động tơn giáo của mình" (điều 5 chƣơng I).

"Các tổ chức tôn giáo phải tuân theo pháp luật của nƣớc Việt-nam dân chủ cộng hòa nhƣ mọi tổ chức khác của nhân dân" (điều 14 chƣơng IV).

Ngày 10 tháng 12 năm 1957, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra thông tƣ số 593-TTg quy định chi tiết thi hành những điều khoản trên.

Việc thi hành Thông tƣ số 593-TTg đã thu đƣợc kết quả tốt bƣớc đầu. Nhiều tổ chức tôn giáo khi đào tạo, phong chức những ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo đã chú ý lựa chọn những ngƣời xứng đáng. Những ngƣời tu hành đƣợc lựa chọn tốt, trong khi truyền bá tôn giáo, đã chú trọng giáo dục lòng yêu nƣớc và nghĩa vụ thi hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc.

Tuy nhiên trong việc chọn ngƣời để đào tạo và phong chức cất nhắc cũng cịn có những tổ chức tôn giáo không chú ý đầu đủ đến tƣ cách cơng dân của ngƣời đó, nên đã gây hậu quả không tốt về nhiều mặt và khơng đƣợc tín đồ đồng tình.

Để đảm bảo việc chấp hành những điều khoản kể trên của Sắc lệnh số 234/SL để giúp đỡ các tôn giáo đào tạo tốt những ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo phù hợp với nguyện vọng chính đáng của tín đồ tơn giáo, Thủ tƣớng Chính phủ nhắc lại và quy định rõ thêm mấy điểm sau đây:

Tất cả các tổ chức tôn giáo đều phải thi hành nghiêm chỉnh Thông tƣ số 539/TTg ngày 10 tháng 12 năm 1957.

Khi tuyển học sinh để đào tạo thành những ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo, cũng nhƣ khi phong chức hoặc cất nhắc những ngƣời này, các tổ chức tôn giáo cần lựa chọn những cơng dân tốt và phải đƣợc cơ quan chính quyền có thẩm quyền sau khi đã xét tƣ cách, đạo đức cơng dân của ngƣời đó phê chuẩn.

Học sinh tuyển vào các trƣờng, các lớp tơn giáo do Ủy ban hành chính xã nơi quê quán của học sinh xét duyệt.

Đối với ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo đƣợc lựa chọn để phong chức cất nhắc, nếu phạm vi hoạt động của ngƣời đó là một huyện thì do Ủy ban hành chính huyện duyệt; nếu phạm vi hoạt động rộng hơn một huyện thì do Ủy ban hành chính tỉnh, thành phố có liên quan cần trao đổi ý kiến với nhau để xét duyệt dƣới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban hành chính nơi cƣ trú của ngƣời hoạt động tơn giáo

Ban tôn giáo Phủ Thủ tƣớng, Ủy ban hành chính các cấp và các tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thi hành đúng đắn Thơng tƣ này, vì lợi ích của tín đồ tơn giáo và lợi ích chung của quốc dân.

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Đã ký

Phụ lục 3

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 37-CT/TW Hà Nội, ngày 02 tháng 7 năm 1998

CHỈ THỊ

Về công tác tơn giáo trong tình hình mới I - TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VÀ CƠNG TÁC TƠN GIÁO

Nƣớc ta có nhiều tơn giáo với hàng chục triệu đồng bào theo tín ngƣỡng tơn giáo khác nhau. Tín ngƣỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một số bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng và thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng tự do tín ngƣỡng tơn giáo và khơng tín ngƣỡng tơn giáo của nhân dân.

Hơn mƣời năm qua, công cuộc đổi mới đất nƣớc đã đạt nhiều thắng lợi quan trọng. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các tơn giáo đƣợc cải thiện. Chính sách về tín ngƣỡng tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc đã đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc, tạo đƣợc tinh thần phấn khởi trong đồng bào tín đồ và nhà tu hành các tơn giáo. Nhiều mặt sinh hoạt tín ngƣỡng tơn giáo tiến hành bình thƣờng, ổn định, trong khn khổ pháp luật. Nhìn chung chức sắc các tơn giáo hành đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc. Tín đồ các tơn giáo ngày càng yên tâm, tin tƣởng và hăng hái thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần vào cơng cuộc đổi mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc.

Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo của một số tín đồ, chức sắc ở một số nơi chƣa theo đúng pháp luật nhƣ: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in ấn, xuất nhập, lƣu hành kinh sách, sử dụng đất đai, xây dựng sửa chữa nơi thờ tự và huy động quá lớn sức dân, không đúng quy định của pháp luật; cịn có ngƣời lợi dụng nơi thờ tự tơn giáo để hành nghề mê tín. Một số ngƣời khơng phải nhà tu hành truyền đạo vi phạm pháp luật. Vẫn cịn tình trạng truyền đạo trái phép và lợi dụng tín ngƣỡng tơn giáo tiến hành các hoạt động gây phƣơng hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, trái với mục đích của tơn giáo hoặc thu lợi cá nhân.

Một số nơi cấp ủy Đảng, chính quyền và một số cán bộ làm công tác tôn giáo do chƣa nhận thức đầy đủ chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc nên chƣa làm tốt

việc hƣớng dẫn, vận động tín đồ và chức sắc tơn giáo. Nhà nƣớc chƣa kịp thời bổ sung các văn bản hƣớng dẫn và quy định cụ thể về các hoạt động tín ngƣỡng tơn giáo phù hợp với tình hình mới. Trong quản lý vừa có biểu hiện cứng nhắc, lại vừa có biểu hiện bng lỏng, chƣa kiên quyết đấu tranh với những hành vi lệch lạc, sai trái của một số

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)