3/ Có nhận xét gì về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng vào nó. Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? Sự biến dạng của lò xo khi treo
quả nặng vào nó tùy thuộc vào khối lượng của quả nặng, quả nặng có khối lượng càng lớn thì lò xo biến dạng càng nhiều. Nguyên nhân do lực hút Trái Đất hút quả nặng mạnh hơn 4/ Khi thả viên phấn ở độ cao nào đó thì viên phấn sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao?
Viên phấn sẽ chuyển động thẳng rơi xuống mặt đất. Bởi vì lựa hút của Trái Đất đã tác dụng lên viên phấn
+/ Một bạn học sinh có khối lượng 45kg thì trong lượng của bạn đó là bao nhiêu? Bạn học sinh có khối lượng 45kg thì trọng lượng của bạn đó là 450N
BÀI TẬP
1. Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống.
Lực hấp dẫn của trái đất giữ cho các vệ tinh nhân tạo quay xung quanh trái đất Thả cái bút chì từ trên cao rơi xuống mặt đất nhờ lực hấp dẫn của Trái đất
A.5N. B.500N. C.5000N. D.50000N.
3. Một vật có trọng lượng là 40 N thì có khối lượng là bao nhiêu? (Vật đó có khối lượng là 4kg) 4. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:
a) Túi kẹo có khối lượng 150 g. b) Túi đường có kl 2 kg. c) Hộp sữa có kl 380 g. -a, Túi kẹo có trọng lượng là 1,5N b, Túi đường là 20N c, Hộp sữa là 3,8N
5. Một quyền sách nặng 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mát bàn. Nhân xét nào sau đây là không đúng? (. Chọn đáp án B)
A. Hai vật có cùng trọng lượng. B. Hai vật có cùng thể tích. C. Hai vật có cùng khối lượng. D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật.
6. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật? (Chọn đáp án A) A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
……….
Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúcI. Lực tiếp xúc I. Lực tiếp xúc
1/ Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
Khi nâng tạ: vật gây ra lực là tay con người, vật chịu tác dụng của lực quả ta
Khi chuyền bóng: vật gây ra lực là chân cầu thủ, vật chịu tác dụng của lực là quả bóng Các vật trên có tiếp xúc với nhau
+/ Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống Ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống:
Khi ta bưng bê hộp, tay ta và hộp tiếp xúc nhau, và tay ta đã tác dụng lên hộp một lực
Khi ra đóng cửa phòng, tay ta và cánh cửa tiếp xúc nhau, và tay ta đã tác dụng lên cánh cửa một lực