Giá trị sản xuất cây hàng năm khác trong cơ cấu ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 42 - 43)

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, 2018b

0% 10% 20% 30% 40% 50% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Giá trị sản xuất (triệu đồng) Tỷ trọng (%)

Cây hàng năm khác đƣợc trồng nhiều trên địa bàn huyện Thƣờng Tín gồm các loại rau, đậu, hoa, cây cảnh… Từ năm 2011 đến năm 2017, giá trị sản xuất và tỷ trọng của các loại cây này trong cơ cấu ngành trồng trọt của huyện liên tục tăng, từ 162.506 triệu đồng và chiếm 26,58% vào năm 2011 lên đến 281.256 triệu đồng và chiếm 44,98% vào năm 2017. Năm 2018 có sự giảm nhẹ xuống còn 251.342 triệu đồng và chiếm 43% cơ cấu ngành trồng trọt. Qua đó, huyện đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh tập trung nhƣ vùng hoa cây cảnh ở xã Vân Tảo, Hồng Vân...; vùng sản xuất rau an toản tại xã Hà Hồi, Thƣ Phú, Vân Tảo, Quất Động,…

c. Cây ăn quả

Diện tích cây ăn quả và giá trị sản xuất cây ăn quả của huyện Thƣờng Tín tăng dần qua từng năm, tăng từ diện tích 673,87 ha và giá trị sản xuất 39.792 triệu đồng năm 2011 lên đến diện tích 752,56 ha và giá trị sản xuất 52.238 triệu đồng năm 2015 nhƣng đã giảm còn 43.928 triệu đồng vào năm 2018 với diện tích 601,78 ha.

Diện tích cây ăn quả tăng do huyện chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây ăn quả có hiệu quả cao nhƣ: nhãn, bƣởi diễn, cam canh, chuối tây thái nuôi cấy mô, chuối tiêu hồng,... qua đó, đã hình thành vùng sản xuất cây ăn quả ở xã Tự Nhiên, Chƣơng Dƣơng.

3.1.3.2. Chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 42 - 43)