Đánh giá tính bền vững xã hội các LUT ở 03 vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 64)

Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý năm 2018

ST T Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Công lao động ĐG Mức độ chấp nhận của ngƣời dân (%) ĐG Khả năng tiêu thụ nông sản (%) ĐG Chấm điểm Đánh giá BVXH Vùng Đông

1 LUT 3: Chuyên màu Ngô 3 vụ 305 C 80 C 85 C 9 C

2 LUT 4: Hoa, cây cảnh Quất cảnh 465 RC 100 RC 100 RC 12 RC

3 LUT 5: Cây ăn quả

Bƣởi diễn 474 RC 100 RC 100 RC 12 RC

Cam canh 568 RC 100 RC 100 RC 12 RC

Chuối 480 RC 85 C 100 RC 11 RC

Vùng Giữa

1 LUT 1: 2 lúa Lúa xuân - Lúa mùa 221 TB 75 C 100 RC 9 C

2 LUT 2: 2 lúa - 1 màu

Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu

tƣơng 317 C 80 C 100 RC 10 RC

Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai

tây 325 C 80 C 100 RC 10 RC

3 LUT 3: Chuyên màu Rau - Hành lá 346 C 100 RC 100 RC 11 RC

4 LUT 4: Hoa, cây

cảnh Hoa đào 483 RC 100 RC 95 RC 12 RC

5 LUT 6: Thủy sản Cá nƣớc ngọt 434 RC 100 RC 100 RC 12 RC

Vùng Tây

1 LUT 1: 02 lúa Lúa xuân - Lúa mùa 225 TB 80 C 100 RC 9 C

2 LUT 3: Chuyên màu Rau lấy lá - rau thơm 285 C 85 C 85 C 9 C

Tính bền vững về xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng Đông: - Công lao động:

+ Các loại hình s dụng đất LUT 3 (hoa, cây cảnh) trồng quất cảnh và LUT 5 (cây ăn quả) trồng bƣởi diễn, cam và chuối đều đòi hỏi nhiều nhân công, nhất là trong thời gian thu hoạch và chăm sóc. Trong các dịp thu hoạch cuối năm, các hộ gia đình thƣờng phải thuê thêm từ 5 – 10 ngƣời với giá trị ngày công trung bình là 150.000 đồng/ ngƣời/ ngày và tiến hành thu hoạch trong khoảng 10 - 20 ngày.

+ LUT 2 (chuyên màu) trồng 3 vụ ngô cần ít công lao động hơn bởi vì quy mô sản xuất nhỏ lẻ theo hộ cá nhân, nên hầu hết lực lƣợng lao động chủ yếu là ngƣời trong gia đình.

- Mức độ chấp nhận của ngƣời dân:

+ LUT 3 (hoa, cây cảnh) trồng quất cảnh và LUT 5 (cây ăn quả) trồng bƣởi diễn, cam có mức độ chấp nhận của ngƣời dân ở mức rất cao. Theo kết quả điều tra, 100% các hộ gia đình chấp nhận loại hình s dụng đất hiện tại và tiếp tục đầu tƣ.

+ LUT 5 (cây ăn quả) trồng chuối có mức độ chấp nhận thấp hơn so với LUT 5 (cây ăn quả) trồng bƣởi diễn, cam do một số hộ gia đình trồng chuối có ý định chuyển sang trồng cam canh, bƣởi diễn.

+ LUT 2 (chuyên màu) trồng 3 vụ ngộ có mức độ chấp nhận của ngƣời dân thấp nhất do ngô đƣợc trồng ở khu vực bãi sông Hồng nơi khó trồng các loại cây khác nên một số hộ gia đình muốn chuyển đổi loại hình s dụng đất có giá trị kinh tế cao hơn nhƣng không chuyển đổi đƣợc.

- Khả năng tiêu thụ nông sản:

+ Sản phẩm nông sản của các loại hình s dụng đất vùng Đông đƣợc tiêu thụ khá dễ dàng. Các sản phẩm đều đƣợc thƣơng lái tới tận vƣờn để thu mua ngay khi thu hoạch xong. Điều này chứng tỏ loại hình s dụng đất nông nghiệp của vùng khá phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, đem lại thu nhập và hiệu quả .

+ Riêng loại hình s dụng đất trồng ngô có khả năng tiêu thụ nông sản thấp hơn do có những thời điểm một lƣợng ngô không tiêu thụ đƣợc và phải chuyển thành thức ăn cho gia súc, gia cầm.

Tính bền vững về xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng Giữa:

+ Các loại hình s dụng đất LUT 4 (hoa, cây cảnh) trồng hoa đào và LUT 6 (thủy sản) đều đòi hỏi nhiều nhân công, nhất là trong thời gian thu hoạch và chăm sóc. Trong các dịp thu hoạch cuối năm, các hộ gia đình thƣờng phải thuê thêm từ 5 – 10 ngƣời với giá trị ngày công trung bình là 150.000 đồng/ ngƣời/ ngày.

+ LUT 1 (2 lúa) cần ít công lao động nhất bởi quy mô sản xuất theo hộ cá nhân, nên hầu hết lực lƣợng lao động chủ yếu là ngƣời trong gia đình. Hơn nữa, thời gian làm 2 vụ lúa chỉ trong khoảng 5 – 7 tháng, thời gian vụ đông các hộ gia đình cày ải để phơi đất chuẩn bị cho mùa vụ tiếp theo.

+ LUT 2 (2 lúa – 1 màu) cần nhiều công lao động hơn LUT 1 (2 lúa) chứng tỏ khả năng tận dụng lao động nhàn rỗi do các hộ gia đình tiếp tục sản xuất vụ đông.

+ LUT 3 (chuyên màu) trồng rau và hành lá cần công lao động ở mức cao do rau và hành lá có thể trồng nhiều vụ một năm và thu hoạch quanh năm nên các hộ gia đình tận dụng hết nhân lực trong gia đình và có thể thuê thêm 2-3 lao động bên ngoài trong thời kỳ thu hoạch với giá trị ngày công trung bình là 150.000 đ/ ngày.

- Mức độ chấp nhận của ngƣời dân:

+ LUT 3 (chuyên màu), LUT 4 (hoa, cây cảnh) và LUT 6 (thủy sản) có mức độ chấp nhận của ngƣời dân ở mức rất cao. Theo kết quả điều tra, 100% các hộ gia đình chấp nhận loại hình s dụng đất hiện tại và tiếp tục đầu tƣ.

+ LUT 1 (2 lúa) và LUT 2 (2 lúa – 1 màu) có mức độ chấp nhận của ngƣời dân thấp hơn do các loại hình s dụng đất này mang lại hiệu quả kinh tế không cao nên một số hộ gia đình mong muốn chuyển loại hình s dụng đất khác ho c cho các hộ gia đình khác thuê lấy giá theo sản lƣợng (khoảng 70 tạ lúa/ sào).

- Khả năng tiêu thụ nông sản:

+ Sản phẩm nông sản của các loại hình s dụng đất vùng Đông đƣợc tiêu thụ khá dễ dàng. Các sản phẩm đều đƣợc thƣơng lái tới tận vƣờn để thu mua ngay khi thu hoạch xong. Riêng hoa đào, một số hộ gia đình không bán buôn mà mang lên các chợ tết bán lẻ với giá cao hơn nên có lúc không tiêu thụ đƣợc hết sản phẩm.

Tính bền vững về xã hội của các loại hình sử dụng đất vùng Tây:

- Công lao động:

+ LUT 6 (thủy sản) đòi hỏi nhiều nhân công, nhất là trong thời gian thu hoạch. Trong các dịp thu hoạch cuối năm, các hộ gia đình thƣờng phải thuê thêm từ 5 – 10 ngƣời với giá trị ngày công trung bình là 150.000 đồng/ ngƣời/ ngày.

+ LUT 1 (2 lúa) cần ít công lao động nhất bởi quy mô sản xuất theo hộ cá nhân, nên hầu hết lực lƣợng lao động chủ yếu là ngƣời trong gia đình. Thời gian làm 2 vụ lúa chỉ trong khoảng 5 – 7 tháng, thời gian vụ đông các hộ gia đình cày ải để phơi đất chuẩn bị cho mùa vụ tiếp theo.

+ LUT 3 (chuyên màu) trồng rau lấy lá và rau thơm cần công lao động ở mức cao do các sản phẩm này có thể trồng nhiều vụ một năm và thu hoạch quanh năm.

- Mức độ chấp nhận của ngƣời dân:

+ LUT 6 (thủy sản) có mức độ chấp nhận của ngƣời dân ở mức rất cao với 100% các hộ gia đình chấp nhận loại hình s dụng đất hiện tại và tiếp tục đầu tƣ.

+ LUT 1 (2 lúa) có mức độ chấp nhận của ngƣời dân thấp hơn do các loại hình s dụng đất này mang lại hiệu quả kinh tế không cao nên một số hộ gia đình mong muốn chuyển loại hình s dụng đất khác ho c cho các hộ gia đình khác thuê lấy giá theo sản lƣợng (khoảng 70 tạ lúa/ sào).

+ LUT 3 (chuyên màu) trồng rau lấy lá và rau thơm có mức độ chấp nhận của ngƣời dân thấp hơn do một số hộ gia đình g p khó khăn về nhân lực và khâu tiêu thụ sản phẩm.

- Khả năng tiêu thụ nông sản:

+ Sản phẩm nông sản của các loại hình s dụng đất vùng Đông đƣợc tiêu thụ khá dễ dàng. Các sản phẩm đều đƣợc thƣơng lái tới tận vƣờn để thu mua ngay khi thu hoạch xong. Riêng rau và rau thơm do lƣợng trồng lớn nên một số hộ gia đình g p khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, phải mang đi bán lẻ và có ngày không thể tiêu thụ hết sản phẩm, phải đổ bỏ.

3.3.3. Bền vững về môi trường

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của việc s dụng đất và hệ thống cây trồng tới môi trƣờng là một vấn đề lớn, đòi hỏi phải có số liệu phân tích các mẫu đất, nƣớc trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu ảnh hƣởng về m t môi trƣờng nhƣ sau:

+ Đánh giá khả năng bảo vệ và cải tạo đất trong quá trình sản xuất nông nghiệp thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng.

+ Mức độ s dụng phân bón.

Mức độ s dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đƣợc đánh giá so với cơ sở tiêu chuẩn về hàm lƣợng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho các loại hình s dụng đất do Trạm Khuyến nông huyện Thƣờng Tín khuyến nghị.

Bảng 3.12. Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá bền vững xã hội của các loại hình sử dụng đất ở huyện Thƣờng Tín

STT Tiêu chí Phân cấp Đánh giá Chấm điểm

1 Khả năng bảo vệ và cải tạo đất > 70% số hộ đƣợc hỏi áp dụng các biện pháp Cao 3 50-70% số hộ đƣợc hỏi áp dụng các biện pháp Trung bình 2 <50% số hộ đƣợc hỏi áp dụng các biện pháp Thấp 1 2 Mức độ s dụng phân bón/ha Trong định mức Phù hợp 2 Cao hơn định mức Không phù hợp 1 3

Mức độ s dụng thuốc bảo vệ thực

vật/ha

Trong định mức Phù hợp 2 Cao hơn định mức Không phù hợp 1

Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý năm 2018

Tổng hợp tính bền vững môi trƣờng của LUT có 3 chỉ tiêu. Số điểm tối đa của một tiêu chí là 2 ho c 3 điểm. LUT có số điểm tối đa là 7 điểm.

Nếu số điểm của một LUT là 6 - 7 điểm: Bền vững môi trƣờng cao.

Nếu số điểm của một LUT là 4 - 5 điểm: Bền vững môi trƣờng trung bình. Nếu số điểm của một LUT là < 4 điểm: Bền vững môi trƣờng thấp.

* Mức độ sử dụng phân bón

Phân bón là một trong những vật tƣ quan trọng và đƣợc s dụng với một lƣợng lớn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Phân bón nếu đƣợc s dụng đúng theo quy định sẽ đem lại sự màu mỡ cho đất đai; ngƣợc lại, nếu không đƣợc s dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc. Việc thâm canh tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất cây trồng, thay thế phân hữu cơ bằng phân bón hoá học, thay công làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh bằng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đã gây ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc.

Kết quả điều tra khảo sát và so sánh thực tế bón phân với tiêu chuẩn bón phân trong quá trình sản xuất của các hộ tại địa bàn huyện Thƣờng Tín nhƣ sau:

Bảng 3.13. So sánh mức phân bón thực tế của một số cây trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý ở huyện Thƣờng Tín

Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý năm 2018

STT Loại đất Kiểu sử dụng đất

Mức bón phân của nông hộ Theo tiêu chuẩn

N P2O5 K2O Phân

chuồng N P2O5 K2O Phân

chuồng (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (tấn/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (tấn/ha)

1 LUT 1: 02 lúa Lúa xuân - Lúa mùa 211,25 146,15 77,25 24,25 200 – 230 130 – 150 30 – 90 14 -18

2 LUT 2 : 02 lúa - 1 màu

Lúa xuân - Lúa mùa -

Đậu tƣơng 238,52 204,84 125,38 30,27 230 – 260 130 – 240 70 - 150 22 - 28

Lúa xuân - Lúa mùa -

Khoai tây 245,36 209,64 134,8 32,48 230 – 260 130 – 240 70 - 150 22 - 28

3 LUT 3: Chuyên màu

Ngô 3 vụ 250,25 170,25 134,25 30,5 150 - 300 120 - 210 90 - 180 24 - 30

Rau lấy lá - rau thơm 259,2 245,4 167,6 30 180 - 300 150 - 280 140 - 220 20-35

Rau - Hành lá 405,2 380,4 265,2 40 250 - 450 230 - 400 170 - 280 35 - 50

4 LUT 4: Hoa, cây cảnh Hoa đào 232,2 356,4 370,4 35,2 200 – 250 350 - 400 350 – 400 30

Quất cảnh 240,2 365,2 374,2 36,4 200 – 250 350 - 400 350 – 400 30

5 LUT 5: Cây ăn quả

Bƣởi diễn 255,2 135,2 137,2 32

Cam canh 167,4 137,8 78,8 30,2

Chuối 165,4 119,6 140,2 30,4

Qua điều tra ở 3 vùng cho thấy:

Mỗi loại hình s dụng đất và tùy vào điều kiện đầu tƣ của nông hộ dẫn đến mức độ s dụng phân bón khác nhau. Từ đó, khả năng duy trì, cải thiện độ phì nhiêu của đất cũng khác nhau. Những loại hình có mức độ s dụng phân bón cao nhất là LUT 1 (2 lúa), LUT 2 (2 lúa – 1 màu), LUT 3 (chuyên màu) trồng rau và hành lá. Loại hình trồng rau và hành lá s dụng phân bón cao nhất trong các loại hình do số vụ trồng trong năm nhiều đồng thời nhu cầu về phân bón cao, khả năng chống chịu thời tiết và bệnh tật lại thấp nên tốn nhiều chi phí, công chăm sóc. M c dù đất có độ phì khá cao do đƣợc bón phân (hữu cơ và vô cơ) tuy nhiên s dụng ở mức cao sẽ gây dƣ thừa các chất trong đất dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm.

Đối với cây ăn quả, đây là cây lâu năm nên chi phí kiến thiết cơ bản trong những năm đầu khá cao nhƣng đến giai đoạn thu hoạch thì chi phí này giảm đi, mức độ đầu tƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ở mức trung bình nên lợi nhuận thu về cao.

Đối với loại hình hoa, cây cảnh, do lƣợng phân bón s dụng ít (khoảng 3-4 lần/ năm) và các loại cây này dùng hết chất màu mỡ của đất nên sau một năm các hộ gia đình phải mua thêm đất mới để tăng độ phì nhiêu cho đất đồng thời bón nhiều phân hữu cơ, phân vi sinh.

* Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

S dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ cây trồng là một trong những biện pháp quan trọng nhất trong việc phòng trừ dịch hại tổng hợp cho cây trồng. Qua quá trình điều tra về lƣợng thuốc bảo vệ thực vật s dụng trong quá trình sản xuất trên các loại cây trồng cho thấy lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đang đƣợc s dụng tƣơng đối nhiều, thậm chí lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Việc s dụng không đúng cách ho c quá nhiều các thuốc bảo vệ thực vật khiến cho cây trồng không hấp thụ hết gây nên tình trạng tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật trong đất, từ đó tích luỹ vào nông sản, thực phẩm, gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm và những tác động lâu dài, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời.

Theo tổng hợp từ số liệu điều tra các hộ sản xuất nông nghiệp thì hiện nay trên địa bàn có rất nhiều chủng loại thuốc bảo vệ thực vật với các nhà sản xuất khác nhau. Danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật ngƣời dân huyện Thƣờng Tín đang s dụng đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.14. Mức độ sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật Loại cây trồng Tên thuốc Trị bệnh ĐVT Tiêu chuẩn cho phép Thực tế sử dụng Lúa

Reasgant 3.6EC Sâu đục thân, sâu cuốn lá,

nhện gié, sâu đục bẹ/lúa lít/ha 0,15-0,25 0,22

Diboxylin 2SL Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, lem

lép hạt lít/ha 1,35-1,8 1,85

Padan 95SP Sâu cuốn lá, rầy nâu, đục

thân kg/ha 0,8 0,9

BeLer 620 OD Cỏ lồng vực, đuôi phụng,

chác lác.. lít/ha 0,8-1 1,1

Ngô Padan 95SP

Sâu cuốn lá, rầy nâu, đục

thân lít/ha 0,8 0,8

Wamrin 800WP Cỏ/ngô lít/ha 0,8 1

Rau các loại

Vitashield 40EC Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ,

rầy mềm lít/ha 0,6-0,8 0,8

Diboxylin 2SL Mốc xám, đốm lá lít/ha 1,35-1,8 1,6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 64)