Phân bố diện tích đất nông nghiệp huyện Thƣờng Tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 53)

Tổng diện tích tự nhiên Đông Tây Giữa Đất nông nghiệp (ha) 1.867,72 2.304,14 3.806,76 Đất trồng lúa (ha) 793,42 1.763,38 2.700,76 Đất trồng cây hàng năm khác (ha) 410,04 129,23 376,87 Đất trồng cây lâu năm (ha) 269,48 18,51 68,21 Đất nuôi trồng thủy sản (ha) 369,36 303,86 494,17 Đất nông nghiệp khác (ha) 25,42 89,17 166,75 Tỷ trọng đất nông nghiệp (%) 23,41 28,88 47,71

Hình 3.8. Phân bổ diện tích đất nông nghiệp huyện Thƣờng Tín theo 03 vùng

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, năm 2017b

Căn cứ vào bản đồ hiện trạng s dụng đất nông nghiệp năm 2017 và kết quả điều tra nông hộ để xác định có 6 loại hình s dụng đất chính trên địa bàn huyện Thƣờng Tín là: LUT1 hai lúa, LUT2 hai lúa – một màu, LUT3 chuyên rau, LUT4 hoa, cây cảnh, LUT5 cây ăn quả và LUT6 thủy sản. Trong đó có tất cả 12 kiểu s dụng đất.

Bảng 3.7. Các loại hình sử dụng đất của huyện Thƣờng Tín

STT Loại đất Kiểu sử dụng đất Khu vực áp dụng Đông Giữa Tây

1 LUT 1: 02 lúa Lúa xuân - Lúa mùa X X 2 LUT 2: 2 lúa - 1 màu Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tƣơng X

Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây X

3 LUT 3: Chuyên màu

Ngô xuân – Ngô mùa – Ngô đông X

Rau màu các loại X X Rau - Hành lá X

4 LUT 4: Hoa, cây cảnh Hoa đào X Quất cảnh X

5 LUT 5: Cây ăn quả

Bƣởi diễn X

Cam canh X

Chuối X

6 LUT 6: Thủy sản Cá nƣớc ngọt X X

Nguồn: Theo kết quả điều tra năm 2018

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

Đông Giữa Tây

Diện

tích (ha)

Đất nông nghiệp khác Đất nuôi trồng thủy sản Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng năm khác

Hình 3.9. Vùng trồng cam canh xã Tự Nhiên

Hình 3.11. Ruộng lúa 2 vụ xã Dũng Tiến đang trong thời gian để đất phơi ải

Hình 3.13. Vùng trồng hoa đào xã Vân Tảo

3.3. Đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện

3.3.1. Bền vững về kinh tế

Bền vững về kinh tế s dụng đất nông nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Sản phẩm nông nghiệp đƣa ra thị trƣờng phải đem lại thu nhập cho nông dân. Khi tiến hành đánh giá bền vững kinh tế, kết quả sản xuất và chi phí đầu tƣ nông nghiệp đều đƣợc tính toán dựa trên cơ sở giá cả thị trƣờng trung bình trong 05 năm gần nhất tại thời điểm điều tra (từ năm 2012 - 2017).

Tính bền vững kinh tế của các loại hình s dụng đất hiện có tại huyện Thƣờng Tín đƣợc đánh giá thông qua việc thu thập các thông tin, số liệu và phiếu điều tra nông hộ. Các chỉ tiêu kinh tế bao gồm giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và hiệu quả sản xuất. Các chỉ tiêu này đƣợc định lƣợng bằng tiền, đƣợc tính toán, quy đổi theo giá trị, đơn giá hiện hành (năm 2017) và đƣợc phân thành 5 cấp dựa vào kết quả phiếu điều tra nông hộ gồm: Rất cao (RC), cao (C), trung bình (TB), thấp (T) và rất thấp, giá trị các mức đƣợc thể hiện qua bảng:

Bảng 3.8. Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá bền vững kinh tế của các loại hình sử dụng đất ở huyện Thƣờng Tín STT Chỉ tiêu Rất cao (RC) Cao (C) Trung bình (TB) Thấp (T) Rất thấp (RT) 1 Giá trị sản xuất (GTS ) (triệu đồng/sào) >20 15 - 20 10 - 15 5 – 10 < 5 2 Giá trị gia tăng (GTGT)

(triệu đồng/sào) >15 11 - 15 7 - 11 3 –7 < 3 3 Hiệu quả sản xuất

(HQSX) (lần) >4 3,2 - 4,0 2,4 – 3,2 1,6 – 2,4 <1,6

Chấm điểm 5 4 3 2 1

Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý năm 2018

Tổng hợp tính bền vững kinh tế của LUT có 3 chỉ tiêu. Số điểm tối đa của một tiêu chí là 5 điểm. LUT có số điểm tối đa là 15 điểm.

Nếu số điểm của một LUT là 13 - 15 điểm: Bền vững kinh tế rất cao. Nếu số điểm của một LUT là 10 - 12 điểm: Bền vững kinh tế cao. Nếu số điểm của một LUT là 7- 9 điểm: Bền vững kinh tế trung bình. Nếu số điểm của một LUT là 5- 6 điểm: Bền vững kinh tế thấp. Nếu số điểm của một LUT là 3- 4 điểm: Bền vững kinh tế rất thấp.

Bảng 3.9. Đánh giá tính bền vững kinh tế các LUT ở 03 vùng

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ 2018

STT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/sào) ĐG GTGT (triệu đồng/sào) ĐG HQSX (lần) ĐG CPTG (triệu đồng/sào) Chấm điểm Đánh giá BVKT Vùng Đông

1 LUT 3: Chuyên màu Ngô 3 vụ 3,62 RT 2,34 RT 2,83 TB 1,28 5 T

2 LUT 4: Hoa, cây cảnh Quất cảnh 51,42 RC 40,47 RC 4,7 RC 10,95 15 RC

3 LUT 5: Cây ăn quả

Bƣởi diễn 14,85 TB 10,15 TB 3,16 TB 4,7 9 TB

Cam canh 21,36 RC 15,33 RC 3,54 C 6,03 14 RC

Chuối 14,45 TB 10,11 TB 3,33 C 4,34 10 C

Vùng giữa

1 LUT 1: 2 lúa Lúa xuân - Lúa

mùa 2,92 RT 1,61 RT 2,23 T 1,31 4 RT

2 LUT 2: 2 lúa - 1 màu

Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tƣơng

4,15 RT 2,62 RT 2,72 TB 1,53 5 T

Lúa xuân - Lúa

mùa - Khoai tây 4,33 RT 2,68 RT 2,63 TB 1,64 5 T

3 LUT 3: Chuyên màu Rau - Hành lá 34,28 RC 26,96 RC 4,68 RC 7,32 15 RC

4 LUT 4: Hoa, cây cảnh Hoa đào 56,03 RC 44,47 RC 4,85 RC 11,56 15 RC

5 LUT 6: Thủy sản Cá nƣớc ngọt 11,96 TB 8,63 TB 3,59 C 3,33 10 C

Vùng Tây

1 LUT 1: 02 lúa Lúa xuân - Lúa

mùa 2,82 RT 1,53 RT 2,19 T 1,29 4 RT

2 LUT 3: Chuyên màu Rau lấy lá - rau

thơm 23,47 RC 19,51 RC 5,92 RC 3,96 15 RC

- Tính bền vững về kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng Đông:

LUT 3 (chuyên màu) trồng ngô 3 vụ có bền vững về kinh tế thấp nhất vùng với GTS rất thấp chỉ đạt 3,62 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 2,34 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức trung bình là 2,83 lần.

LUT 4 (hoa, cây cảnh) bền vững về kinh tế cao nhất vùng với GTS rất cao đạt

51,42 triệu đồng/sào cho GTGT rất cao là 40,47 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt

mức rất cao là 4,70 lần. Đất trồng quất mang lại hiệu quả kinh tế cao do Thƣờng Tín là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội nên nhu cầu về quất cảnh trong các dịp Tết là rất lớn, khiến giá thu mua quất tại vƣờn đạt mức cao khoảng 150.000 – 170.000/ cây.

Trong LUT 5 (cây ăn quả) có các loại hình s dụng đất trồng bƣởi diễn, cam canh, chuối. Trong đó, cam canh là loại cây có bền vững về kinh tế cao với GTS đạt 21,36 triệu đồng/sào và GTGT đạt 15,33 triệu đồng/sào và HQS cao đạt 3,54 lần. Bƣởi diễn và chuối là hai loại cây có bền vững kinh tế ở mức trung bình với GTSX, GTGT và HQS gần bằng nhau.

Vùng Đông đƣợc quy hoạch thành vùng sản xuất cây ăn quả. Huyện đã thực hiện tốt công tác dồn điền, đổi th a, tạo điều kiện thuận lợi và khích lệ ngƣời dân tập trung sản xuất trên quy mô lớn và đạt hiệu quả cao. Đƣờng giao thông đƣợc cứng hóa, đảm bảo công tác vận chuyển sản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch. Từ đó, tạo điều kiện cho vùng cây ăn quả của huyện đƣợc khai thác hết tiềm năng, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

- Tính bền vững về kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng Giữa:

LUT 1 (2 lúa) bền vững về kinh tế thấp nhất vùng với GTS rất thấp đạt 2,92 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 1,61 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức thấp là 2,23 lần.

LUT 2 (2 lúa - 1 màu) bền vững về kinh tế thấp thứ hai vùng sau LUT 1 (2 lúa) có hai KSDĐ là Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tƣơng và Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai tây.

+ KSDĐ Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tƣơng có GTS rất thấp đạt 4,15 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 2,62 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức trung bình là 2,72 lần.

+ KSDĐ Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai tây có GTS rất thấp đạt 4,33 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 2,68 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức trung bình là 2,63 lần.

M c dù hai loại hình s dụng đất LUT 1 (2 lúa) và LUT 2 (2 lúa – 1 màu) cho giá trị sản xuất không cao nhƣng cũng giống các khu vực khác của huyện Thƣờng Tín vẫn là loại hình đƣợc trồng ổn định qua các năm, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho ngƣời dân. LUT 2 (2 lúa – 1 màu) có giá trị sản xuất cao, giá trị gia tăng cao hơn so với LUT 1 (2 lúa) do trên diện tích đất 2 lúa ngƣời dân trồng thêm một vụ rau màu. Tuy nhiên, loại hình này vẫn chƣa đƣợc triển khai nhiều dù huyện Thƣờng Tín đã có nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích nhƣ hỗ trợ về giống, phân bón, thuốc… Ngƣời dân vẫn chỉ trồng hai vụ lúa chủ yếu do: (1) giá trị sản xuất, giá trị gia tăng có tăng nhƣng không nhiều, (2) ngƣời dân tìm kiếm công việc khác có thu nhập khá hơn trong vụ đông trong thời gian để đất phơi ải.

LUT 3 (chuyên màu) trồng rau và hành lá có bền vững về kinh tế rất cao, đứng thứ 2 vùng với GTS rất cao đạt 34,28 triệu đồng/sào cho GTGT rất cao đạt 26,96 triệu đồng/sào và đem lại HQS rất cao đạt 4,68 lần.

LUT 5 (hoa, cây cảnh) trồng hoa đào có bền vững về kinh tế rất cao, đứng thứ nhất vùng với GTS rất cao đạt 56,03 triệu đồng/sào cho GTGT rất cao đạt 44,47 triệu đồng/sào và đem lại HQS rất cao đạt 4,85 lần.

Do LUT 3 (chuyên màu) trồng rau và hành lá và LUT 5 (hoa, cây cảnh) trồng hoa đào có hiệu quả kinh tế cao nên nhiều hộ gia đình đã chuyển sang loại hình này. Các hộ gia đình thƣờng kết hợp trồng hai loại này với nhau vừa trồng đào, vừa trồng thêm rau và hành lá nhiều vụ trong năm vì (1) cây hoa đào chỉ cho thu nhập vào những tháng cuối năm và cần quá nhiều công chăm sóc trong một năm, (2) rau và hành lá đảm bảo thu nhập thƣờng xuyên của các hộ gia đình. Loại hình này phát huy hiệu quả do lƣợng đào cảnh đƣợc cung cấp cho nhu cầu lớn của thành phố Hà Nội và các khu vực lân cận trong mỗi dịp Tết; cũng nhƣ lƣợng tiêu thụ rau và hành lá cũng ở mức cao. LUT 6 (thủy sản) bền vững về kinh tế mức trung bình với GTS trung bình là

11,96 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 8,63 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức cao là 3,59 lần.

- Tính bền vững về kinh tế của các loại hình sử dụng đất vùng Tây:

LUT 1 (2 lúa) bền vững về kinh tế thấp nhất vùng với GTS rất thấp đạt 2,82 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 1,53 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức thấp là 2,19 lần.

LUT 3 (chuyên màu) trồng rau lấy lá và rau thơm có bền vững về kinh tế rất cao, đứng thứ nhất vùng với GTS rất cao đạt 23,47 triệu đồng/sào cho GTGT rất cao đạt 19,51 triệu đồng/sào và đem lại HQS rất cao đạt 5,92 lần. Loại hình s dụng đất này có GTGT và HQS cao do chi phí trung gian thấp. Rau thơm (rau laghim) đạt đƣợc tính bền vững kinh tế cao do đây là những loại rau dễ trồng, dễ chăm sóc, lại ít sâu bệnh nên hầu nhƣ không phải s dụng thuốc bảo vệ thực vật. Thời gian từ khi trồng tới khi thu hoạch ngắn. và có thể thu hoạch quanh năm. Một lý do khác để rau thơm có thể phát triển tại huyện Thƣờng Tín là do nhu cầu về rau thơm tại thành phố Hà Nội và các khu vực lân cận rất cao.

LUT 6 (thủy sản) bền vững về kinh tế mức trung bình với GTS trung bình là

11,23 triệu đồng/sào cho GTGT rất thấp là 8,09 triệu đồng/sào và đem lại HQS đạt mức cao là 3,58 lần.

3.3.2. Bền vững về xã hội

Chỉ tiêu đánh giá bền vững xã hội của các LUT trong các khu vực của huyện Thƣờng Tín dựa vào các tiêu chí sau:

+ Mức độ chấp nhận kiểu s dụng đất của ngƣời dân, đƣợc đánh giá theo tỷ lệ % số hộ đƣợc hỏi chấp nhận kiểu s dụng đất hiện tại.

+ Khả năng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm và đảm bảo thu nhập thƣờng xuyên, ổn định cho nông dân. Khả năng thu hút lao động thông qua số công lao động cần thiết để sản xuất trên 1 đơn vị ha.

+ Đánh giá khả năng tiêu thụ nông sản. Khả năng tiêu thụ nông sản đƣợc đánh giá theo tỷ lệ % số hộ đƣợc hỏi cho rằng nông sản dễ bán.

- Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá bền vững xã hội của các LUT dựa vào kết quả phiếu điều tra nông hộ nhƣ sau :

Bảng 3.10. Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá bền vững xã hội của các loại hình sử dụng đất ở huyện Thƣờng Tín

STT Chỉ tiêu Phân cấp Đánh giá Chấm điểm

1 Khả năng thu hút lao động (công/ha/năm) > 400 công Rất cao 4 250 - 400 công Cao 3 100- 250 công Trung bình 2 < 100 công Thấp 1 2 Mức độ chấp nhận kiểu s dụng đất (%) > 90% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Rất cao 4 > 70 - 90% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Cao 3 > 50 - 70% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Trung bình 2 < 50% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Thấp 1 3 Khả năng tiêu thụ sản phẩm (%) > 90% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Rất cao 4 > 70 - 90% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Cao 3 > 50 - 70% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Trung bình 2 < 50% số hộ đƣợc hỏi chấp nhận Thấp 1

Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý năm 2018

Tổng hợp tính bền vững xã hội của LUT có 3 chỉ tiêu. Số điểm tối đa của một tiêu chí là 4 điểm. LUT có số điểm tối đa là 12 điểm.

Nếu số điểm của một LUT là 10 - 12 điểm: Bền vững xã hội rất cao. Nếu số điểm của một LUT là 7 - 9 điểm: Bền vững xã hội cao. Nếu số điểm của một LUT là 5- 6 điểm: Bền vững xã hội trung bình. Nếu số điểm của một LUT là 3- 4 điểm: Bền vững xã hội thấp.

Bảng 3.11. Đánh giá tính bền vững xã hội các LUT ở 03 vùng

Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý năm 2018

ST T Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Công lao động ĐG Mức độ chấp nhận của ngƣời dân (%) ĐG Khả năng tiêu thụ nông sản (%) ĐG Chấm điểm Đánh giá BVXH Vùng Đông

1 LUT 3: Chuyên màu Ngô 3 vụ 305 C 80 C 85 C 9 C

2 LUT 4: Hoa, cây cảnh Quất cảnh 465 RC 100 RC 100 RC 12 RC

3 LUT 5: Cây ăn quả

Bƣởi diễn 474 RC 100 RC 100 RC 12 RC

Cam canh 568 RC 100 RC 100 RC 12 RC

Chuối 480 RC 85 C 100 RC 11 RC

Vùng Giữa

1 LUT 1: 2 lúa Lúa xuân - Lúa mùa 221 TB 75 C 100 RC 9 C

2 LUT 2: 2 lúa - 1 màu

Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu

tƣơng 317 C 80 C 100 RC 10 RC

Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai

tây 325 C 80 C 100 RC 10 RC

3 LUT 3: Chuyên màu Rau - Hành lá 346 C 100 RC 100 RC 11 RC

4 LUT 4: Hoa, cây

cảnh Hoa đào 483 RC 100 RC 95 RC 12 RC

5 LUT 6: Thủy sản Cá nƣớc ngọt 434 RC 100 RC 100 RC 12 RC

Vùng Tây

1 LUT 1: 02 lúa Lúa xuân - Lúa mùa 225 TB 80 C 100 RC 9 C

2 LUT 3: Chuyên màu Rau lấy lá - rau thơm 285 C 85 C 85 C 9 C

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 53)