Một số chỉ tiêu ngành chăn nuôi huyện Thƣờng Tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 44)

Chăn nuôi Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 GTSX (Triệu đồng) 629.242 556.048 474.874 543.197 563.451 591.441 643.657 647.056 Tỷ trọng (%) 43,82 42,98 35,48 39,4 39,68 41,02 43,67 45,15 Số lƣợng Trâu (con) 182 225 316 417 435 462 768 742 Bò (con) 4.103 2.652 2.016 1.701 1.632 1.602 1.511 1.465 Lợn (con) 102.672 68.337 56.901 58.995 59.482 67.185 71.162 72.355 Gia cầm (con) 711.000 715.000 757.000 818.000 886.000 888.000 962.000 932.000

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, 2018b

Tình hình chăn nuôi cụ thể:

- Chăn nuôi lợn: Năm 2011 tổng đàn lợn của huyện là 102.672 con đến năm 2018 giảm xuống 72.355con. Mức giảm lớn là do giá lợn hơi giảm sâu vì nguồn cung lớn hơn cầu trong khi chăn nuôi heo tốn kém khiến ngƣời dân thua lỗ và phải chuyển sang hình thức nông nghiệp khác. Tuy nhiên, giai đoạn 2013 đến 2018, tổng đàn lợn đã có dấu hiệu tăng trở lại.

- Chăn nuôi bò: Số lƣợng đàn bò của huyện cũng giảm dần theo từng năm từ 4.103 con vào năm 2011 xuống còn 1.465 con vào năm 2018. Nguyên nhân là do quá trình đô thị hóa khiến một bộ phận nông dân chăn nuôi bò không chăn nuôi đƣợc, ngoài ra do ảnh hƣởng của dịch bệnh lở mồm long móng và giá cả không ổn định do vậy mà tổng đàn bò trong các năm qua liên tục giảm.

- Chăn nuôi trâu: Những năm gần đây việc áp dụng cơ giới hóa vào các khâu của quá trình sản xuất nông nghiệp ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đã làm giảm phụ thuộc sức kéo vào các loại gia súc. Tuy nhiên, chăn nuôi đàn trâu của huyện ngày càng tăng do việc nuôi lấy thịt, năm 2011 so với năm 2018 tăng từ 182 con lên 742 con.

- Chăn nuôi gia cầm: Tổng đàn gia cầm của huyện Thƣờng Tín tăng dần theo từng năm, từ 711.000 con vào năm 2011 tăng lên 932.000 con vào năm 2018. Trong những năm qua ngành chăn nuôi gia cầm của huyện Thƣờng Tín có chiều hƣớng phát triển tốt; tính đến năm 2018, toàn huyện có 426.000 còn gà và 506.000 con vịt, lƣợng thịt và trứng gia cầm cũng tăng mạnh từ năm 2011 đến năm 2018.

3.1.3.3. Thủy sản

Bảng 3.3. Giá trị sản xuất thủy sản và diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Thƣờng Tín giai đoạn 2011-2018 Thủy sản Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Giá trị sản xuất (triệu đồng) 146.304 145.596 140.164 142.214 142.589 146.104 150.384 150.639 Tỷ trọng (%) 10,19 11,25 10,47 10,32 10,04 10,13 10,20 10,51 Diện tích nuôi trồng thủy sản (ha) 1.023 1.042 993 996,8 1.005,80 1.012 1.017 1.019 Diên tích nuôi thâm canh (%) 130 85 94 138,34 126,5 124 128 129 Diên tích nuôi bán thâm canh (%) 893 956 899 856,9 316,6 313 312 313 Diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến (%)

558,17 570 572 572

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, 2018b

Huyện Thƣờng Tín có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản là tận dụng các ao hồ sẵn có, diện tích đất hoang hoá, ruộng trũng, đất lúa kém hiệu quả. Đối với một số diện tích trũng thì cấy lúa ở vụ xuân và thả cá ở vụ mùa, qua đó vừa tận

dụng lúa chết ở vụ xuân làm thức ăn cho cá ho c chuyển đổi hoàn toàn sang nuôi cá nhƣ vùng nuôi trồng thủy sản.

Huyện đã xác định việc chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản trên diện tích trồng lúa kém hiệu quả. Đến hết năm 2016, toàn huyện đã chuyển đổi 429,81 ha đất sản xuất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản. Qua đó đã hình thành một số vùng nuôi trồng thủy sản ở xã Thƣ Phú, Lê Lợi, Thống Nhất, Nghiêm uyên… quy mô gần 1000 ha cho thu nhập từ 300 – 800 triệu đồng/ha/năm, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc trồng lúa.

Nhìn chung, giá trị sản xuất hoạt động thủy sản của huyện Thƣờng Tín chủ yếu tập trung vào nuôi trồng thủy sản, hoạt động khai thác chỉ chiếm một phần nhỏ trong giá trị sản xuất thủy sản. Hoạt động nuôi trồng thủy sản của huyện tập trung vào nuôi cá nƣớc ngọt do ngƣời dân thực hiện, không có sự tham gia của tập thể ho c tƣ nhân. Vì vậy, hoạt động nuôi trồng thủy sản của huyện còn nhỏ lẻ, manh mún.

Diện tích nuôi trồng thủy sản toàn huyện gần 1.000 ha với giá trị kinh tế hàng năm thu đƣợc tính theo giá hiện hành trung bình các năm là 183 triệu đồng/ha, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc trồng lúa với giá trị sản phẩm trồng trọt trên 1 ha là khoảng 100 triệu đồng.

Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Thƣờng Tín luôn duy trì ở mức ổn định với tỷ trọng khoảng 10% trong cơ cấu nông nghiệp huyện. Diện tích nuôi trồng thủy sản cũng đƣợc duy trì ở mức 1000 ha. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích nuôi trồng thủy sản dần chuyển đổi từ hình thức nuôi bán thâm canh sang hình thức nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến (chuyển 558,17 ha vào năm 2015) với năng suất và lợi nhuận thấp hơn nhƣng vốn vận hành thấp vì không tốn chi phí giống và thức ăn, cần ít nhân lực cho một đơn vị sản xuất (ha) và thời gian nuôi thƣờng không dài do giống đã lớn.

3.2. Hiện trạng sử dụng đất, biến động đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thƣờng Tín

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Thường Tín năm 2017

Theo thống kê đất đai năm 2017, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 13.040,88 ha. Trong đó, đất nông nghiệp diện tích 7.979,55 ha (chiếm 61,19%); đất phi nông nghiệp có diện tích 5.061,33 ha (chiếm 38,81%); và huyện không còn đất chƣa s dụng.

Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của huyện Thƣờng Tín STT Chỉ tiêu Diện tích năm 2017 (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 13.040,88 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 7.979,55 61,19 1.1 Đất trồng lúa LUA 5.258,50 40,32

Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước LUC 5.258,50 40,32

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 916,13 7,03 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 356,20 2,73 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 1.5 Đất rừng đ c dụng RDD 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.167,39 8,95 1.8 Đất làm muối LMU 1.9 Đất nông nghiệp khác NKH 281,34 2,16

2 Đất phi nông nghiệp PNN 5.061,33 38,81

2.1 Đất quốc phòng CQP 35,45 0,27 2.2 Đất an ninh CAN 14,88 0,11 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 72,44 0,56 2.4 Đất khu chế xuất SKT 2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 78,48 0,60 2.6 Đất thƣơng mại, dịch vụ TMD 7,26 0,06 2.7 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 200,06 1,53 2.8 Đất s dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 21,19 0,16 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp

tỉnh, cấp huyện, cấp xã DHT 2.003,30 15,36 2.10 Đất có di tích lịch s - văn hóa DDT 2,47 0,02 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL 2.12 Đất bãi thải, x lý chất thải DRA 12,66 0,10 2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 1.504,85 11,54 2.14 Đất ở tại đô thị ODT 19,26 0,15 2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 18,12 0,14 2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự

nghiệp DTS 8,93 0,07

2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG 2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 61,41 0,47 2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà

tang lễ, nhà hỏa táng NTD 164,55 1,26 2.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ

gốm SKX 30,13 0,23

2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 16,74 0,13 2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng DKV 0,87 0,01 2.23 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 41,15 0,32 2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 635,05 4,87

STT Chỉ tiêu Diện tích năm 2017 (ha) Cơ cấu (%)

2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 13,90 0,11 3 Đất chƣa s dụng CSD 4 Đất khu công nghệ cao* KCN 5 Đất khu kinh tế* KKT

6 Đất đô thị* KDT 78,63 0,60

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, 2017b 3.2.1.1. Đất nông nghiệp

Huyện Thƣờng Tín có 7.978,61 ha đất nông nghiệp, chiếm 61,19% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:

+ Đất trồng lúa có 5.258,50 ha, chiếm 40,32% diện tích đất tự nhiên, phân bố nhiều ở các xã Nghiêm uyên, Dũng Tiến, Thắng Lợi.

+ Đất trồng cây hàng năm khác có 916,13 ha, chiếm 7,03% diện tích đất tự nhiên, tập trung chủ yếu tại các xã Tự Nhiên, Tân Minh, Vân Tảo. Loại đất này thƣờng nằm trong các khu dân cƣ, đƣợc trồng rau màu, hoa, cây cảnh…

+ Đất trồng cây lâu năm có 356,20 ha, chiếm 2,73% diện tích đất tự nhiên, tập trung chủ yếu tại xã Tự Nhiên (188,80 ha). Đây là đất bãi bồi sông Hồng đƣợc s dụng để trồng các loại cây ăn quả nhƣ cam canh, bƣởi.

+ Đất nuôi trồng thủy sản có 1.167,39 ha, chiếm 8,95% diện tích đất tự nhiên, tập trung nhiều ở các xã Lê Lợi, Dũng Tiến, Tân Minh.

+ Đất nông nghiệp khác có 281,34 ha, chiếm 2,61% diện tích đất tự nhiên.

3.2.1.2. Đất phi nông nghiệp

Huyện Thƣờng Tín có 5.061,33 ha đất phi nông nghiệp, chiếm 38,81% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:

+ Đất quốc phòng có 35,45 ha, chiếm 0,27% diện tích đất tự nhiên. + Đất an ninh có 14,88 ha, chiếm 0,11% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất khu công nghiệp có 72,44 ha, chiếm 0,56% diện tích đất tự nhiên. + Đất cụm công nghiệp có78,48 ha, chiếm 0,6% diện tích đất tự nhiên. + Đất thƣơng mại dịch vụ có 7,26 ha, chiếm 0,06% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp có 200,06 ha, chiếm 1,53% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có 2.003,30 ha, chiếm 15,36% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất có di tích lịch s - văn hoá có 2,47 ha, chiếm 0,02% diện tích đất tự nhiên. + Đất bãi thải, x lý chất thải có 12,66 ha, chiếm 0,10% diện tích đất tự nhiên. + Đất ở tại nông thôn có 1.504,85 ha, chiếm 15,36% diện tích đất tự nhiên. + Đất ở tại đô thị có 19,26 ha, chiếm 0,15% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan có 18,12 ha, chiếm 0,14% diện tích đất tự nhiên. + Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp có 8,93 ha, chiếm 0,07% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất cơ sở tôn giáo có 61,41 ha, chiếm 0,47% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng có 164,55 ha, chiếm 1,26% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm có 30,13 ha, chiếm 0,23% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất sinh hoạt cộng đồng có 16,74 ha, chiếm 0,13% diện tích đất tự nhiên. + Đất khu vui chơi, giải trí công cộng có 0,87 ha, chiếm 0,01% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất cơ sở tín ngƣỡng có 41,15 ha, chiếm 0,32% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối có 635,05 ha, chiếm 4,87% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất có m t nƣớc chuyên dùng có 98,17 ha, chiếm 0,75% diện tích đất tự nhiên. + Đất phi nông nghiệp khác có 13,90 ha, chiếm 0,11% diện tích đất tự nhiên.

Hình 3.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:25.000

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, năm 2017b

3.2.2. Tình hình biến động đất nông nghiệp của huyện Thường Tín giai đoạn 2010 – 2017

Qua tổng hợp số liệu thống kê - kiểm kê đất đai các năm 2010, 2015, 2017 cho thấy, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thƣờng Tín tăng 302,24 ha. Sự biến động

thực hiện ở tỷ lệ bản đồ lớn hơn, đảm bảo độ chính xác cao hơn. Ngoài ra, lý do biến động trên địa bàn huyện không phải do thay đổi về địa giới hành chính mà chủ yếu là do công tác tính toán trong quá trình làm kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng. Thông tƣ số 28/2014/TT BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về việc kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng s dụng đất, việc kiểm kê đất đai kỳ này đã có nhiều sự thay đổi nhƣ: công tác tổ chức thực hiện ch t chẽ hơn; số liệu kiểm kê phải thống nhất với bản đồ điều tra khoanh vẽ và đúng với thực tế quản lý s dụng đất; diện tích tự nhiên của các xã, phƣờng phải đƣợc xác định trên bản đồ điều tra khoanh vẽ, phải tiếp biên với các đơn vị hành chính lân cận và việc tính toán thực hiện theo quy chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

Bảng 3.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Thƣờng Tín trong giai đoạn 2010 - 2017 STT Chỉ tiêu Diện tích năm 2017 (ha) Diện tích năm 2015 (ha) Diện tích năm 2010 (ha) Diện tích tăng (+), giảm (-) trong kỳ 2015 - 2017 2010 - 2017 Tổng diện tích tự nhiên 13.040,88 13.040,89 12.738,64 -0,01 302,24 1 Đất nông nghiệp NNP 7.979,55 8.015,99 7.869,53 -36,44 110,02 1.1 Đất trồng lúa LUA 5.258,50 5.291,72 5.930,89 -33,22 -672,39 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 916,13 917,12 124,82 -0,99 791,31 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 356,2 356,32 134,11 -0,12 222,09 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.167,39 1.169,50 876,61 -2,11 290,78 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 281,34 281,34 803,1 0,00 -521,76

2 Đất phi nông nghiệp PNN 5.061,33 5.024,90 4.760,34 36,43 300,99 3 Đất chƣa sử dụng CSD 0 0 108,77 0,00 -108,77

Hình 3.7. Biến động diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thƣờng Tín trong giai đoạn 2010 – 2017

Nguồn: UBND huyện Thường Tín, 2017b

Trong thời kỳ 2010 – 2017, diện tích đất nông nghiệp tăng 110,02 ha. Diện tích đất nông nghiệp tăng một phần do khai thác đất chƣa s dụng vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và một phần do kiểm kê và đo đạc lại. Diện tích các loại đất trong diện tích đất nông nghiệp có nhiều sự thay đổi. Trong đó:

+ Đất trồng lúa: Diện tích năm 2017 là 5.258,50 ha, giảm 672,39 ha so với năm 2010 và giảm 33,22 ha so với năm 2015. Diện tích đất trồng lúa giảm do có sự chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau an toàn, nuôi trồng thủy sản, và trồng hoa cây cảnh, trồng cây ăn quả…

+ Đất trồng cây hàng năm khác: Diện tích năm 2017 là 916,13 ha, tăng 791,31 ha so với năm 2010 và giảm 0,99 ha so với năm 2015. Diện tích cây hàng năm khác tăng mạnh so với năm 2010 một phần do đất trồng cây hàng năm khác chƣa đƣợc kiểm kê đầy đủ, nằm trong phần diện tích đất nông nghiệp khác.

+ Đất trồng cây lâu năm: Diện tích năm 2017 là 356,2 ha, tăng 222,09 ha so với năm 2010 và giảm 0,12 ha so với năm 2015.

+ Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích năm 2017 là 1.167,39 ha, tăng 290,78 ha so với năm 2010 và giảm 2,11 ha so với năm 2015.

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 2010 2015 2017 Diện tích (ha) Đất nông nghiệp khác Đất nuôi trồng thủy sản Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng năm khác

+ Đất nông nghiệp khác: Diện tích năm 2017 là 281,34 ha, giảm 521,76 ha so với năm 2010 và không thay đổi so với năm 2015.

3.2.3. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính

Đất đai của huyện Thƣờng Tín đƣợc chia thành 03 vùng:

- Vùng Đông: bao gồm 8 xã dọc theo ven bờ sông Hồng (Ninh Sở, Hồng Vân, Tự Nhiên, Thƣ Phú, Chƣơng Dƣơng, Lê Lợi, Thống Nhất, Vạn Điểm), có diện tích đất nông nghiệp 1.867,72 ha (chiếm 23,41 %), có lợi thế về đất nông nghiệp trồng cây công nghiệp và chăn nuôi lợn, thủy sản, đ c biệt là sự phát triển nhanh của nhóm cây khác (hoa, cây cảnh…).

- Vùng Giữa: bao gồm 14 xã, thị trấn (Thị trần Thƣờng Tín và các xã: Nhị Khê, Duyên Thái, Văn Bình, Vân Tảo, Liên Phƣơng, Văn Phú, Hà Hồi, Quất Động, Thắng Lợi, Dũng Tiến, Tô Hiệu, Văn Tự, Minh Cƣờng) có diện tích đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 44)