Làng Khƣơng Hạ tục gọi là làng Đỡnh Gừng, cú nghề cổ truyền muối dƣa cà nờn cũn gọi là làng dƣa cà. Ngƣời ta khụng rừ ngày thỏng năm nào ngƣời dõn đến đõy lập làng định cƣ, chỉ tƣơng truyền rằng cú 12 họ cƣ dõn đầu tiờn lập làng Đỡnh Gừng – Khƣơng Hạ và điều này đó đƣợc khẳng định trong đỡnh làng. Gian bờn trỏi của đỡnh làng thờ cỏc vị thủy tổ, thế tổ của 12 họ cƣ dõn đầu tiờn lập làng Đỡnh Gừng – Khƣơng Hạ, đú là cỏc họ: Nguyễn Xuõn, Nguyễn Bỏ, Nguyễn Sỹ, Nguyễn Trọng, Nguyễn Đăng, Nguyễn Nhƣ, Nguyễn Đỡnh, Nguyễn Thế, Nguyễn Thuận, Trần Ngọc, Phạm Văn. Theo gia phả của họ Nguyễn Xuõn thỡ dũng họ Nguyễn Xuõn bắt đầu từ trƣớc năm 1907 “Cụ Thủy Tổ là ngƣời khai đắp múng đầu tiờn của họ ta. Ngài sinh đƣợc một nam tờn hiệu Đụn Hũa. Từ cụ Đụn Hũa đến chắt huyền tụn 10 thế kỷ thuộc bản triều Nguyễn khoảng giữa niờn hiệu Duy Tõn (1907-1916) và Khải Định (1916-1925); trƣớc sau khụng nghi ngờ đó 300 năm, Thỏi Tổ sinh ra ở
Từ thuở xa xƣa, Khƣơng Đỡnh cú tờn gọi “ễng Đỡnh – Khƣơng Đỡnh ba làng Khƣơng” gồm Khƣơng Hạ, Khƣơng Trung, Khƣơng Thƣợng, cũn cú tờn gọi khỏc là Tam Khƣơng. Ba làng Khƣơng cú chung một cội nguồn thuộc huyện Thanh Đàm, đến đời Lờ Thế Tụng vỡ trựng tờn hỳy nhà vua Lờ Duy Đàm nờn huyện Thanh Đàm đổi thành huyện Thanh Trỡ (1573). Huyện Thanh Trỡ xƣa là một trong 8 địa danh phồn vinh của làng Thăng Long xƣa (Thăng Long bỏt cảnh) hay cũn gọi: Ngọc Liễu Tam Khƣơng (Bỏo Nhõn dõn ngày 21/01/1989).
Ba làng Tam Khƣơng nằm liền kề nhau bờn dũng sụng Tụ Lịch, tờn đầu của ba làng đều là Khƣơng, về sau ba làng chia thành ba xó riờng: xó Khƣơng Hạ, xó Khƣơng Trung và xó Khƣơng Thƣợng. Đất Khƣơng Hạ gọi là Đỡnh Gừng, ngƣời Khƣơng Hạ gọi là kẻ Đỡnh Gừng.
Làng Tam Khƣơng đƣợc xuất hiện rất sớm, cỏc cõu đối của đỡnh Khƣơng Thƣợng cú bộ ghi:
“Quy Sơn hiệu ứng Tam Khương miếu. Long Ngự quang tõm Lý lịch triều”
Cú bộ ghi:
“Tam Khương từ điền vĩ lai thành tớch Quầy Quy Sơn đụng chớ nhất ụng Đỡnh”
Cú bộ ghi:
“Quy động hào quang Thượng, Trung, Hạ linh thiờng từ cổ Long Biờn lưu thắng tớch Lý, Trần, Lờ tự điển như Kim”
“Động rựa hào quang Khương Thượng, Khương Trung, Khương Hạ thiờn từ cổ xưa
Long Biờn cũn ghi dấu tớch đời Lý, đời Trần, đời Lờ”
Sắc phong thành hoàng làng từ đời vua Lờ Thần Tụng của ba làng cỏch nhau đỳng 10 năm:
Làng Khƣơng Hạ, năm Đức Long thứ 4 (1632) Làng Khƣơng Thƣợng, năm Chớnh Hũa thứ 6 (1642) Làng Khƣơng Trung, năm Khỏnh Đức thứ 4 (1652)
Ba làng Khƣơng từ xa xƣa đều thuộc hƣơng ễng Đỡnh (hƣơng là đơn vị hành chớnh to hơn xó, thƣờng 3 – 4 thụn hoặc làng hợp thành hƣơng). Sau khi nƣớc Đại Việt giành đƣợc quyền tự chủ, đời Lý, huyện Thanh Trỡ thuộc phủ Ứng Thiờn sau đổi thành phủ Phụng Thiờn, nội thành Thăng Long. Năm 1888, thực dõn Phỏp chiếm đƣợc Thăng Long. Ngày 19/7/1888, Tổng thống Phỏp ký Sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội. Năm 1889 Phỏp tỏch Thanh Trỡ gộp về thành lập tỉnh Hà Đụng, tỉnh lỵ đặt ở Cầu Đơ. Huyện lỵ Thanh Trỡ đặt ở xó Đụng Phự.
Làng Khƣơng Hạ trƣớc năm 1942 thuộc tổng Khƣơng Đỡnh, huyện Thanh Trỡ, phủ Thƣờng Tớn, tỉnh Hà Đụng. Thỏng 12 năm 1946, Khƣơng Hạ thuộc khu Đống Đa – Hà Nội, từ năm 1947 đến thỏng 5 năm 1948 thuộc quận V, từ thỏng 6 năm 1948 đến thỏng 11 năm 1949 thuộc huyện Trấn Nam, từ thỏng 11 năm 1949 đến thỏng 11 năm 1954 thuộc miền “K”, một trong chớn miền thuộc ngoại thành Hà Nội. Từ thỏng 11 năm 1945 đến thỏng 5 năm 1961 thuộc quận VII Hà Nội. Ngày 31 thỏng 5 năm 1961 theo Quyết định số 78/CP, Khƣơng Hạ là một trong ba thụn thuộc xó Khƣơng Đỡnh cựng 20 xó
của huyện Thanh Trỡ – tỉnh Hà Đụng lập thành huyện Thanh Trỡ, một huyện ngoại thành Hà Nội.
Làng Khƣơng Hạ xƣa, phƣờng Khƣơng Đỡnh nay kề sỏt sõn bay Bạch Mai, một trong những căn cứ khụng quõn lớn nhất của Phỏp ở miền Bắc Việt Nam, trong thời kỳ đụ hộ và khi Hà Nội bị thực dõn Phỏp tạm chiếm (1947 – 1954); ở sỏt cửa ụ Ngó Tƣ Sở thụng ra quốc lộ số 6 tỏa ra cỏc tỉnh miền Tõy Bắc cú vị trớ rất quan trọng về chớnh trị, quõn sự, kinh tế, xó hội…
Đạo sắc phong đầu tiờn của thành hoàng làng vào năm Đức Long thứ 4 (1632),vỡ vậy chỳng ta cú thể ƣớc đoỏn là làng đƣợc thành lập khoảng trờn 500 năm trƣớc. Qua bao biến đổi của thời gian, đỡnh, chựa, đền làng và lễ hội cổ truyền vẫn đƣợc bảo tồn và phỏt huy đến ngày nay.