Biến đổi về kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội ( từ năm 1997 đến nay ) (Trang 47 - 57)

Thời kỳ trƣớc khi thành lập phƣờng Khƣơng Đỡnh, thỡ ở xúm Đức Long núi riờng và làng Khƣơng Hạ núi chung, kinh tế nụng nghiệp vẫn giữ vai trũ chủ yếu.

Từ năm 1955 đến năm 1961, Khƣơng Hạ lại là một thụn thuộc xó Tam Khƣơng, huyện Thanh Trỡ, Hà Nội. Xó Tam Khƣơng bao gồm làng Khƣơng Hạ, làng Khƣơng Trung và làng Khƣơng Thƣợng.

Từ năm 1961 đến năm 1996, ba làng Khƣơng Hạ, Thƣợng Đỡnh và Hạ Đỡnh sỏt nhập thành xó Khƣơng Đỡnh, huyện Thanh Trỡ, Hà Nội.

+ Kinh tế nụng nghiệp: Từ năm 1956, xó Tam Khƣơng thực hiện xong cải cỏch ruộng đất, bắt đầu thời kỳ xõy dựng quan hệ sản xuất mới. Nhõn dõn Khƣơng Hạ bắt đầu đi vào con đƣờng làm ăn tập thể dƣới sự chỉ đạo của hợp tỏc xó. Và suốt từ năm 1956 đến năm 1996, nụng nghiệp của làng Khƣơng Hạ vẫn luụn theo lối làm ăn tập thể theo hợp tỏc xó.

+ Thương nghiệp: Trong năm 1965-1986, nhằm phục vụ cho sản xuất và đời sống nhõn dõn, cỏc hợp tỏc xó mua bỏn đƣợc củng cố thờm một bƣớc. Hầu hết xó viờn hợp tỏc xó nụng nghiệp đều tham gia gúp cổ phần xõy dựng hợp tỏc xó , gúp phần lƣu thụng hàng húa, giữ vững giỏ cả, ổn định thị trƣờng, ổn định đời sống nhõn dõn.

+ Cụng nghiệp: Đến cuối năm 1980, đó cú 23 cơ quan, xớ nghiệp của trung ƣơng và Hà Nội đúng trờn địa bàn xó Khƣơng Đỡnh nhƣ Nhà mỏy Cao su Sao Vàng, Nhà mỏy Búng đốn phớch nƣớc Rạng Đụng, Nhà mỏy Thuốc lỏ Thăng Long, Cụng ty Thiết kế đƣờng sụng, Binh đoàn 11. Cỏc cơ quan, xớ nghiệp này sản xuất hàng tiờu dựng và vật liệu xõy dựng. Nhiều lao động của xó đó vào làm việc ở Nhà mỏy Cao su sao vàng, Nhà mỏy Búng đốn phớch nƣớc Rạng Đụng, Nhà mỏy Xà phũng, Binh đoàn 11, Cụng ty Thiết kế đƣờng sụng.

+ Nghề phụ: Khƣơng Đỡnh khụng cú nhiều nghề phụ và nghề phụ chỉ là những nghề thời vụ, khụng phỏt triển liờn tục ở Khƣơng Đỡnh. Từ năm 1978 đến năm1979, xó Khƣơng Đỡnh liờn tiếp bị thiờn tai, hạn hỏn kộo dài. Lũ lớn ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nụng nghiệp. Trong thời gian này, Khƣơng Đỡnh đó thờm nghề phụ: nghiền đỏ galito ở Hạ Đỡnh, may quõn trang ở Khƣơng Hạ.

Nghề hàn thiếc: Sau năm 1955, cỏc nhà mỏy đều quản lý nguyờn liệu nờn nghề hàn thiếc của làng Khƣơng Hạ khụng phỏt triển đƣợc nữa. Trong thời gian này, trong làng chỉ cũn một vài nhà duy trỡ nghề này. Đặc biệt, một số gia đỡnh làm đồ chơi truyền thống bằng thiếc nhƣ tàu thủy, con thỏ đỏnh trống,… vẫn tiếp tục duy trỡ cụng việc này.

2.2.2.2. Kinh tế thời kỳ đổi mới (1986-1996)

Năm 1986 là năm mở đầu kế hoạch 5 năm (1986-1990). Thỏng 12 năm 1986, Đại hội VI của Đảng đó định ra đƣờng lối đổi mới đất nƣớc, trƣớc hết là đổi mới tƣ duy. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội lỳc này rất khú khăn.

Ngày 9 thỏng 4 năm 1987, Hội nghị Trung ƣơng 2 (khúa VI) ra nghị quyết về giải quyết những vấn đề cấp bỏch về phõn phối lƣu thụng nờu rừ: “Từ sau cuộc tổng điều chỉnh giỏ, lƣơng, tiền cuối năm 1985, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội nƣớc ta, trƣớc hết là tỡnh hỡnh phõn phối lƣu thụng ngày càng xấu đi… Nền kinh tế càng lõm vào tỡnh trạng lạm phỏt trầm trọng, bội chi ngõn sỏch lớn, giỏ cả tăng vọt, đồng tiền mất giỏ nhanh, tiền lƣơng thực tế giảm sỳt, đời sống của nhõn dõn lao động, cụng nhõn, viờn chức, lực lƣợng vũ trang gặp nhiều khú khăn, cụng bằng xó hội bị vi phạm, cỏc hiện tƣợng tiờu cực tiếp tục phỏt triển, tỡnh hỡnh đú tỏc động xấu tới toàn bộ cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xó hội.”

+ Kinh tế nụng nghiệp: Trƣớc thực tế đú, xó Khƣơng Đỡnh cũng đi theo đƣờng lối đổi mới, xúa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liờu bao cấp,

chuyển sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của nhà nƣớc, theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

Từ sự thay đổi về nhận thức và hoạt động thực tiễn, đó mở ra hoạt động thƣơng mại trờn địa bàn xó khỏ hơn, khụng cũn bú hẹp trong phạm vi thuần nụng nhƣ trƣớc nữa.

Nhà nƣớc cú chủ trƣơng giao đất bổ sung làm kinh tế hộ gia đỡnh. Thành phố và huyện đó kịp thời phổ biến những quy định cụ thể cho dõn biết. Nhõn dõn rất phấn khởi đún nhận. Đõy là một chủ trƣơng cởi mởi, động viờn nhõn dõn hăng hỏi sản xuất, làm ra nhiều của cải cho xó hội và tăng thờm thu nhập cho gia đỡnh. Những quy định cụ thể nhƣ đất 5%, đẻ khụng đƣợc cấp thờm, chết khụng phải lấy ra, giao thờm 5% quỹ đất cụng cho xó viờn nụng nghiệp làm kinh tế. Đõy là những chớnh sỏch thực sự hợp lũng dõn.

Ngày 5 thỏng 4 năm 1988, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW về đổi mới quản lý nụng nghiệp, trong nghị quyết đề cập toàn diện đến những vấn đề kinh tế xó hội ở nụng thụn (nhõn dõn gọi tắt là Khoỏn 10). Trong kế hoạch của Thƣờng vụ Thành ủy triển khai thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, nờu rừ phƣơng chõm thực hiện khoỏn theo tinh thần “cụng khai, bỡnh đẳng, dõn chủ”; chuyển phƣơng thức khoỏn cụng điểm sang khoỏn theo đơn giỏ cho từng khõu cụng việc.

Hợp tỏc xó nụng nghiệp chuyển từ vai trũ quản lý kinh tế kỹ thuật sang làm dịch vụ tổng hợp phục vụ cho sản xuất trong một số khõu: làm đất, cung cấp giống, phõn, thủy lợi, thuốc trừ sõu, bảo vệ đồng ruộng, chỉ đạo mựa vụ. Hộ nụng dõn tự chủ trong sản xuất, thực hiện cỏc nghĩa vụ thanh toỏn với hợp tỏc xó những khoản đó sử dụng. Vỡ vậy, bộ mỏy quản lý của hợp tỏc xó nụng nghiệp gọn nhẹ hơn rất nhiều so với trƣớc.

Nụng thụn Khƣơng Đỡnh đún nhận và thực hiện Nghị quyết 10. Đặc điểm của Khƣơng Đỡnh là xó ven đụ, thuần nụng chuyờn trồng rau quả, nuụi cỏ, lợn, gà, cung cấp cho thành phố, diện tớch cấy lỳa ớt. Nhõn dõn tớch cực đầu tƣ vào sản xuất, ỏp dụng kỹ thuật mới, giống mới, chủ động làm kịp thời vụ. Hợp tỏc xó nụng nghiệp đầu tƣ trờn 400 triệu đồng nõng cấp mƣơng tƣới tiờu nội đồng, làm 2 trạm bơm mới cú cụng suất đủ tƣới khi hạn, kịp thời tiờu ỳng khi mƣa lớn. Năng suất rau màu tăng lờn, chất lƣợng sản phẩm tốt hơn. Năm 1988 rau xanh đạt năng suất bỡnh quõn 16-18 tấn/ha, cỏ đạt 2,5 tấn/ha. Cú những loại rau của Khƣơng Đỡnh ngon nổi tiếng nhƣ cà bỏt, đậu vàng. Diện tớch cấy lỳa ớt, nhƣng năng suất đạt 7,1 tấn/ha/2vụ.

Về phỏt triển ngành nghề, xó lấy sản xuất thực phẩm là chớnh, cựng với việc mở rộng ngành nghề, giải quyết việc làm.

Kết quả thực hiện cơ chế quản lý mới đó mở ra những chuyển biến quan trọng trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng dõn chủ động trong sản xuất, cú thu nhập cao hơn, ban quản lý hợp tỏc xó tinh gọn; giải quyết cỏc mối quan hệ tốt hơn; cỏc khoản xó viờn phải thanh toỏn với hợp tỏc xó đỳng, đủ, nhanh chúng, khụng cũn tỡnh trạng nợ đọng nhƣ những năm trƣớc. Do thu nhập khỏ, đời sống nhõn dõn đƣợc ổn định; một số hộ làm ăn tốt, đó cú tớch lũy; số lƣơng thực đƣợc dành cho chăn nuụi nhiều hơn. Hàng năm, xó đều đạt chỉ tiờu trờn giao về thịt lợn và gia cầm.

Tiếp tục đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới từ năm 1991 đến năm 1996, xó khuyến khớch, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhõn dõn sản xuất, tớch cực ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, để mỗi hộcta đất gieo trồng đạt từ 25 đến 30 triệu đồng/ năm. Đẩy mạnh phỏt triển hàng húa, phỏt triển thƣơng mại dịch vụ, tạo cho cỏc hộ cú thu nhập cao, thu nhập đa dạng để đời sống ngày càng đƣợc nõng lờn.

Tuy nhiờn, năm 1996, hiện tƣợng nổi lờn sụi động nhất, gõy nhiều bức xỳc nhất là những vi phạm về quản lý sử dụng đất canh tỏc.

Mƣời năm đổi mới đó làm cho Khƣơng Đỡnh thay đổi thực sự, chuẩn bị mọi mặt, tạo đà cho bƣớc tiếp theo.

+ Thương nghiệp: Dõn số của xó tăng nhanh. Đến năm 1989, toàn xó cú 6.702 ngƣời, gồm 1.482 hộ. Kinh tế phỏt triển khỏ nhanh so với trƣớc, tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển thuận lợi. Số dõn ra kinh doanh, buụn bỏn, làm dịch vụ nhiều, số dõn sống bằng nghề nụng nghiệp chỉ cũn 25 %.

Trong xó khụng cú chợ, đõy là một hạn chế trong việc buụn bỏn, giao lƣu hàng húa trờn địa bàn. Những ngƣời buụn bỏn đó tận dụng vỉa hố, cửa nhà và cỏc chợ lõn cận để hoạt động ở một mức độ nhất định. Nhƣng số lƣợng hàng húa cung ứng, phục vụ cho tiờu dựng của nhõn dõn trong xó cũng phong phỳ hơn.

Hợp tỏc xó tớn dụng nhiều năm hoạt động tốt, số tiền gửi ngày càng tăng. Tuy nhiờn, năm 1989, đó xảy ra tiờu cực. Quỹ tớn dụng bị vỡ, thất thoỏt một số tiền lớn.

+ Nghề phụ: Khi sản xuất nụng nghiệp cú chiều hƣớng ổn định. Xó đó chỉ đạo mở ra, phỏt triển cỏc ngành nghề. Hợp tỏc xó đó mở ra khu thủ cụng nghiệp: may gia cụng (cú lỳc thu hỳt hơn 200 lao động), làm lũ nấu thủy tinh, lũ gốm sứ, làm sắt, dệt len, gúp phần tạo việc làm, tăng thờm thu nhập cho nhõn dõn.

+ Cụng nghiệp: Cỏc nhà mỏy đúng trờn địa bàn xó nhƣ Nhà mỏy Cao su sao vàng, Nhà mỏy Búng đốn phớch nƣớc Rạng Đụng, Nhà mỏy Xà phũng vẫn là những cơ sở kinh tế đúng trờn địa bàn.

2.2.2.3. Kinh tế nụng nghiệp trong 10 năm qua khụng phỏt triển và trong tương lai sẽ khụng cũn kinh tế nụng nghiệp nữa:

Hợp tỏc xó nụng nghiệp: Ngày 16 thỏng 6 năm 1998, Hợp tỏc xó nụng nghiệp Khƣơng Đỡnh chớnh thức đổi thành Hợp tỏc xó kinh doanh dịch vụ tổng hợp Khƣơng Hạ theo Luật Hợp tỏc xó (1998). Đến năm 2006, trong hợp tỏc xó cú 347 xó viờn, đại diện cho 347 hộ gia đỡnh với 1.132 nhõn khẩu sinh hoạt theo 7 tổ xó viờn. Hợp tỏc xó nụng nghiệp Khƣơng Đỡnh trƣớc đõy quản lý cả nụng nghiệp ở làng Khƣơng Hạ và làng Hạ Đỡnh. Hợp tỏc xó nụng nghiệp Khƣơng Đỡnh trƣớc đõy cú chức năng điều hành kế hoạch, chỉ tiờu sản xuất nụng nghiệp. Cũn Hợp tỏc xó nụng nghiệp Khƣơng Hạ hiện nay chỉ quản lý nụng dõn của làng Khƣơng Hạ. Chức năng của Hợp tỏc xó cũng khỏc trƣớc. Hợp tỏc xó nụng nghiệp Khƣơng Hạ chỉ làm kinh doanh dịch vụ cũn đất nụng nghiệp giao khoỏn hết cho hộ dõn theo chớnh sỏch khoỏn 10 – Nghị định 64 của Chớnh phủ. Cỏc hộ nụng dõn tự trồng trọt trờn đất nụng nghiệp của mỡnh theo cỏch tự sản, tự tiờu. Hợp tỏc xó nụng nghiệp khụng quản lý, chỉ đạo việc sản xuất nụng nghiệp của cỏc hộ dõn. Hợp tỏc xó nụng nghiệp chỉ bơm nƣớc và mua phõn bún bỏn cho nụng dõn. Nhƣng từ khi thành phố tiến hành kố sụng Tụ Lịch thỡ hệ thống mƣơng mỏng của phƣờng bị mất, nguồn nƣớc phục vụ cho trồng trọt cũng bị mất. Trƣớc đõy, nƣớc phục vụ cho việc trồng trọt của xó đều lấy từ sụng Tụ Lịch. Trạm bơm lớn của xó trƣớc đõy cũng khụng cũn nữa. Cụng việc chớnh của Hợp tỏc xó bõy giờ chỉ là làm dịch vụ cho thuờ nhà xƣởng. Đất nhà xƣởng mà Hợp tỏc xó cho thuờ cú diện tớch 9000m2

, trong đú 2000 m2

là đất chuyờn dựng, 7000m2 là đất nụng nghiệp. Tiền cho thuờ nhà xƣởng, sau khi trừ khấu hao nhà xƣởng, thỡ Hợp tỏc xó chia cho xó viờn. Mỗi năm, một nhõn khẩu nụng nghiệp nhận đƣợc từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng từ tiền cho thuờ nhà xƣởng của Hợp tỏc xó. Chủ tịch Hội nụng dõn của phƣờng cũng núi rằng: trong tƣơng lai, đến khi ruộng đất đƣợc quy

hoạch thành đụ thị hết thỡ Hợp tỏc xó nụng nghiệp của phƣờng cũng sẽ khụng cũn nữa.

Trồng trọt: Do cú những biến động, thay đổi về mục đớch sử dụng đất nhƣ trờn. Nờn từ khi thành lập phƣờng đến nay, ngƣời dõn Khƣơng Đỡnh dần dần từ bỏ nghề nụng. Ruộng đất trờn địa bàn phƣờng bị bỏ hoang húa rất nhiều. Một diện tớch nhỏ đất nụng nghiệp thỡ đƣợc dựng vào việc trồng rau và trồng hoa. Trong 12 năm gần đõy, trờn ruộng đất Khƣơng Đỡnh hoàn toàn vắng búng cõy lỳa.

Cú ba lý do chớnh khiến ngƣời dõn ở đõy bỏ hoang đất nụng nghiệp là: Thứ nhất là sau khi sụng Tụ Lịch đƣợc kố lại thỡ hệ thống mƣơng mỏng của phƣờng bị mất, trạm bơm cũng khụng hoạt động nữa, (trƣớc đõy, nƣớc dựng cho canh tỏc nụng nghiệp của xó Khƣơng Đỡnh đều lấy từ sụng Tụ Lịch), nờn ngƣời dõn ở đõy khụng cú nguồn nƣớc để làm nụng nghiệp. Nƣớc phục vụ cho nụng nghiệp hiện nay chỉ lấy từ đầm, hồ, ao. Thứ hai là họ cú khỏ nhiều tiền từ nguồn bỏn đất và cho thuờ nhà nờn họ khụng muốn làm nụng nghiệp nữa, vỡ làm nụng nghiệp vất vả mà thu nhập lại thấp. Thứ ba là ngƣời dõn cũng biết về cỏc dự ỏn quy hoạch đụ thị tại phƣờng Khƣơng Đỡnh, họ biết là rồi đất nụng nghiệp cũng sẽ hết nờn họ khụng muốn làm nụng nghiệp nữa. Chỉ những nụng dõn khụng cú nhà cho thuờ, khụng cú việc làm khỏc thỡ họ mới sống bằng việc trồng rau và trồng hoa. Thu nhập từ trồng rau và trồng hoa cũng khụng nhiều, mỗi ngày đi bỏn rau, bỏn hoa một ngƣời thu đƣợc trung bỡnh khoảng 70.000 đồng/ngày. Nhƣ thế, thu nhập một thỏng chỉ khoảng 2.000.000 đồng/ngƣời. Số tiền này họ phải chi tiờu cho cả gia đỡnh.

Chăn nuụi: Trƣớc đõy, chăn nuụi của xó Khƣơng Đỡnh phỏt triển, nhƣng từ sau khi thành lập phƣờng, việc chăn nuụi trong phƣờng chỉ đƣợc duy trỡ rất ớt trong một số hộ gia đỡnh:

Bảng 2.2: Đàn lợn, trõu, bũ ở phường Khương Đỡnh

Năm Tổng số lợn (con)

Tổng số trõu cày kộo (con)

Tổng số bũ (con) 1998 439 2 7 1999 533 2 6 2001 413 2 4 2002 387 0 4 2003 363 0 0 2004 181 0 0 2005 25 0 0

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ quận Thanh Xuõn

Bảng thống kờ trờn cho thấy, trong 7 năm (từ năm 1998 đến năm 2005), việc chăn nuụi của phƣờng chỉ đƣợc duy trỡ rất yếu ớt trong một số hộ gia đỡnh mà chủ yếu là chăn nuụi lợn, cũn chăn nuụi trõu cày kộo và bũ thỡ rất hiếm thấy: Năm 1998, toàn phƣờng cú 439 con lợn và đến năm 2005 thỡ chỉ cũn 25 con, đến năm 2006 thỡ dõn trong phƣờng khụng cũn nuụi lợn nữa. Việc chăn nuụi bũ thỡ cực kỳ thƣa thớt, năm 1997 cả phƣờng chỉ cú 7 con bũ, duy trỡ đƣợc đến năm 2002, cũn 4 con và đến năm 2003 thỡ trong phƣờng hoàn toàn khụng nuụi bũ nữa. Việc nuụi trõu thỡ cũn yếu ớt hơn nhiều. Từ năm 1998 đến năm 2001, cả phƣờng chỉ nuụi cú 2 con trõu trong suốt 3 năm, và đến năm 2002 thỡ trong phƣờng khụng cũn nuụi trõu nữa. Núi chung, việc chăn nuụi ở phƣờng chỉ cũn là cụng việc cũn lại ớt ỏi của giai đoạn chấm dứt chăn nuụi ở phƣờng, cựng với quỏ trỡnh đang dần chấm dứt làm nụng nghiệp.

2.2.2.4. Kinh doanh cho thuờ nhà phỏt triển

Hầu hết cỏc gia đỡnh trong phƣờng đều cú nhà cho thuờ, nhà cho thuờ đƣợc xõy trờn đất thổ cƣ của gia đỡnh hoặc trờn đất phần trăm. Phần lớn cỏc gia đỡnh đều cú từ 3, 4 đến 10 phũng cho thuờ, cú nhà cú tới 20 phũng cho thuờ, mà giỏ thuờ mỗi phũng đều từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng một phũng (tựy vào chất lƣợng phũng, loại xõy khộp kớn, hoặc khụng khộp kớn). Mục Kinh tế trong Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xó hội năm 2004, 2005 của phƣờng Khƣơng Đỡnh cũng ghi nhận thực tế này “…Kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển chậm giữ ở mức độ trung bỡnh, kinh doanh cho thuờ nhà phỏt triển.”

Nhờ cú nguồn tiền từ bỏn đất này mà hầu hết cỏc gia đỡnh trong phƣờng đều xõy dựng lại nhà cửa, khoảng 95% nhà của dõn gốc trong phƣờng đều xõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội ( từ năm 1997 đến nay ) (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)