Hỡnh thành lối sống của nhiều thành phần dõn cư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội ( từ năm 1997 đến nay ) (Trang 67 - 69)

Từ khi phƣờng Khƣơng Đỡnh đƣợc thành lập, thành phần dõn cƣ thay đổi. Số dõn ngụ cƣ tăng lờn, cho đến năm 2008 số dõn ngụ cƣ chiếm 47% tổng số dõn của phƣờng. Thành phần dõn cƣ của phƣờng thay đổi tất yếu sẽ hỡnh thành nhiều kiểu lối sống của nhiều thành phần dõn cƣ. Vỡ trƣớc khi thành lập phƣờng, nghề nghiệp của dõn cƣ ở xó Khƣơng Đỡnh chủ yếu là nghề nụng nghiệp nhƣng hiện nay nghề nghiệp của dõn cƣ ở phƣờng Khƣơng Đỡnh đa dạng hơn rất nhiều. Hầu hết bộ phận dõn gốc khụng làm nụng nghiệp nữa mà chuyển sang làm cỏc nghề phi nụng nghiệp khỏc, bộ phận dõn ngụ cƣ thỡ khụng cú ruộng đất ở phƣờng nờn chỉ làm cỏc nghề phi nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc nghề phi nụng nghiệp của bộ phõn dõn gốc và bộ phõn dõn ngụ cƣ cũng khỏc nhau. Cỏc nghề phi nụng nghiệp của bộ phõn dõn ngụ cƣ ổn định hơn cỏc nghề phi nụng nghiệp của bộ phõn dõn gốc. Cỏc nghề phi nụng nghiệp của bộ phận dõn ngụ cƣ chủ yếu là cụng chức và một phần nhỏ là dịch vụ, buụn bỏn cũn cỏc nghề phi nụng nghiệp của bộ phận dõn gốc chủ yếu là

cỏc nghề tự do, thời vụ nhƣ kinh doanh, buụn bỏn nhỏ, dịch vụ, xõy dựng. Sở dĩ cú sự khỏc biệt nhƣ vậy là vỡ trỡnh độ của bộ phận dõn ngụ cƣ cao hơn trỡnh độ của bộ phận dõn gốc. Dõn ngụ cƣ do cú trỡnh độ nờn họ cú thể làm đƣợc những cụng việc ổn định hơn.

Trỡnh độ của ngƣời dõn khỏc nhau khụng chỉ quyết định việc họ cú thể làm nghề gỡ mà cũn ảnh hƣởng đến cỏch thức họ sống. Những ngƣời cú trỡnh độ cao, cú nghề nghiệp đƣợc tiếp cận rộng với xó hội sẽ cú nhu cầu tỡm hiểu xó hội, nhu cầu tiếp nhận thụng tin nhiều hơn, cựng với đú là nhu cầu giải trớ cũng đa dạng hơn.

Một thực tế nữa là vốn kinh tế của bộ phận dõn gốc và bộ phận dõn ngụ cƣ khỏc nhau sẽ dẫn đến lối sống khỏc nhau. Dõn ngụ cƣ chỉ sống bằng thu nhập chủ yếu từ cụng việc cũn phần lớn dõn gốc cú một khoản vốn lớn từ tiền bỏn đất và cho thuờ nhà. Với dõn gốc họ khụng phải quỏ lo lắng về tiền để sống và sinh hoạt hàng ngày.

Dõn ngụ cƣ chuyển đến phƣờng là những ngƣời cú tiền để mua đất, mua nhà ở phƣờng nờn họ là những ngƣời cú kinh tế khỏ, cú cụng việc ổn định, lối sống của họ là lối sống đụ thị với tớnh cơ động xó hội nghề nghiệp, khụng gian xó hội cao, mức độ sử dụng dịch vụ cụng, nhu cầu giao tiếp xó hội rộng, nhu cầu văn húa giỏo dục cao, việc sử dụng thời gian rỗi đa dạng hơn dõn gốc.

Dõn gốc chƣa cú lối sống đụ thị, mặc dự họ đó là “thị dõn” nhƣng họ vẫn sống theo kiểu làng xó, họ chƣa thực sự tham gia vào cuộc sống đụ thị cả về kinh tế, văn húa, xó hội nờn chƣa cú lối sống đụ thị. Cuộc sống đụ thị của họ chỉ thể hiện ở bề mặt với điều kiện cơ sở hạ tầng thay đổi: nhà cửa, đƣờng ngừ, điện nƣớc, giao thụng tốt hơn; Với tổ chức xó hội theo kiểu phƣờng phố. Ngƣời dõn tham gia vào cỏc hoạt động đơn giản của tổ dõn phố. Bờn cạnh cỏc hoạt động của tổ dõn phố, của cỏc tổ chức trong phƣờng (tổ chức của cỏc

hội,…) vẫn cú tổ chức của cỏc dũng họ, của hội làng, của cỏc ngày giỗ tết, đỏm tang vẫn theo truyền thống (tổ chức tại nhà), quan hệ xúm giềng vẫn gần gũi mặc dự cú xa cỏch hơn trƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội ( từ năm 1997 đến nay ) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)