Đồi cỏ voi ở bản Huồi Pốc của người nđ chống st lở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 81)

ình .h được trồng teo đường đồng mức

Hình 3.21Đồi cỏ voi ở bản Huồi Pốc của người nđ chống st lở

Mô hình canh tác Rừng - Vườn - Ao - Chuồng (RVAC)

Mô hình RV đ giúp nhiều hộ gia đình n ng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an ninh lư ng thực cho khu vực nông thôn Việt Nam (Cuc và nnk, 1990), (Luu, 2001).

Mô hình nuôi bò của ông Lầu Chống Tủa được đầu tư trên diện t ch đất khoảng 20 ha theo mô hình trang tr i rừng - vườn - ao - chuồng. Chuồng nuôi gia súc được chia thành các khu vực nuôi lợn, dê và bò. Khu vực gần khe suối chảy, gia đình đào ao thả cá đ lấy nước. Vườn trồng chủ yếu là c y đào, c y mận, trồng ngô và trồng lúa rẫy. Đ phục vụ chăn nuôi ò, gia đình ông trồng khoảng 2 ha cỏ voi. Hiện nay đàn ò của gia đình là khoảng 65 con, cả đàn luôn duy trì khoảng 20 con bò sinh sản đ tăng số lượng đàn. Mỗi năm đàn ò cho thu nhập khoảng 150 triệu đồng.

Hình 3.22. Mô hình rừng - vƣờn - ao - chuồng (RVAC) củ gi đìn ng Lầu Chống Tủa ở bản Trƣờng Sơn

Mô hình nông – l m kết hợp

Đa d ng hóa, sử dụng nhiều lo i c y trồng khác nhau với độ tàn che cao thấp khác nhau, thời gian sinh trưởng khác nhau là hướng đi tổng hợp và ền vững. Thành phần loài c y trong mô hình nông l m kết hợp ao gồm y l m nghiệp, c y ăn quả, c y l u năm, c y hàng năm, c y lư ng thực ngắn ngày, c y thức ăn chăn nuôi và có th kết hợp chăn thả gia cầm, gia súc, nuôi ong. Mô hình này được áp dụng với nhiều hình thức canh tác đ đem l i hiệu quả kinh tế cao ở khu vực miền núi T y ắc như y lư ng thực xen cao su trên đất dốc trồng xen cỏ chăn nuôi trong rừng trồng đ làm thức ăn gia súc trồng xen c y nông nghiệp, c y thuốc trong rừng trồng ho c rừng khoanh nuôi c y ăn quả và c y l m nghiệp rừng kết hợp nư ng và vườn. Mô hình này sẽ đem l i hiệu quả kinh tế kép, tức c y ngắn ngày đ mang l i hiệu quả về thu nhập trong khi c y l u năm vẫn đang phát tri n và sử dụng quỹ đất có hiệu quả vì trên c ng diện t ch đất có th mang l i nguồn thu từ nhiều thành phần khác nhau.

Hình 3.23. Dứa trồng trên r y củ ngƣời dân tại bản Huồi Pốc

uồn: nh Văn h , ự n ôn L m ết h p

ả ph p h tr ph t tr ển sản uất th o hư n cơ hó , đảm ảo s nh ế ền v n t đó hạn chế ư cư tự o

T o điều kiện thuận lợi đ hộ ngh o vay vốn t n dụng ưu đ i đ phát tri n sản xuất hỗ trợ máy móc, thiết ị sản xuất tiến tới c giới hóa đ đa d ng hóa sinh kế và các nguồn thu nhập.

Tổ chức hướng dẫn, đào t o các kỹ thuật sản xuất đến từng hộ gia đình đ người d n dần tiếp cận với phư ng thức sản xuất hiện đ i.

Đầu tư c sở h tầng đ c biệt là h tầng giao thông, điện, thủy lợi đ phát tri n nông nghiệp, l m nghiệp và n ng cao đời sống, khả năng tiếp cận với kiến thức hiện đ i, cũng như phát huy những tố chất, sự sáng t o của từng người d n trong việc tìm hi u, tiếp thu và áp dụng những kỹ thuật sản xuất mới.

- n u ên nư c

ần như % người d n x Nậm ắn sử dụng nguồn nước đ sinh ho t từ các khe suối trên núi chảy qua ản làng. Qua kết quả quan trắc ph n t ch mẫu nước m t và nước sinh ho t thì giá trị p độ axit, trung t nh hay kiềm DO giá trị ô xi hòa tan NTU độ đục , TDS tổng chất rắn hoà tan đều nằm trong giới h n cho phép của quy chuẩn về nguồn nước phục vụ cho mục đ ch ăn uống và sinh ho t theo Q VN YT, có mẫu nước có trị số độ đục vượt quá Q VN YT do địa àn x Nậm ắn còn thiếu hệ thống dẫn nước và các chứa nước hợp vệ sinh. àm lượng kim lo i n ng hầu hết đều nằm trong giới h n cho phép của QCVN08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước m t.

Sử dụng nguồn nước từ các khe suối của người d n còn chưa hiệu quả khi chưa có chứa lớn đ dự trữ mà nước còn chảy trôi liên tục l ng ph . Nên giải pháp đưa ra

- ần có hệ thống dẫn nước kiên cố từ các khe suối thượng nguồn về các ản làng đ đảm ảo đáp ứng nhu cầu nước sinh ho t và sản xuất thường xuyên của người d n. Ki m tra thường xuyên đường ống đ kịp thời sửa chữa ho c thay mới.

- X y dựng hệ thống các chứa lớn đ dự trữ nguồn nước chưa sử dụng đến vào m a mưa đ phục vụ nhu cầu nước sinh ho t vào m a hanh. T i cửa lấy nước nên chia làm khoang, một khoang đ lắng đọng n đất và các t p chất, một khoang nước trong dẫn vào đường ống đ đưa nước vào sử dụng mục đ ch sinh ho t, ăn uống.

- Trồng rừng, chăm sóc rừng và ảo vệ rừng đầu nguồn, rừng quanh khu vực mỏ nước đ t o nguồn sinh thủy.

- Người d n không đổ rác ừa i, gần khu nguồn nước, tránh g y mất vệ sinh và ô nhi m nguồn nước.

- n u ên r n

h ên c u ựn nh n mô h nh nh o nh r n có h ệu quả c o

Tổng diện tích các lo i rừng là 3636,95 ha nhưng hệ sinh thái rừng ở Nậm Cắn khá nghèo, chủ yếu là rừng gỗ ngh o trên núi đá và núi đất. Rừng nghèo có hiệu quả kinh tế thấp và nếu không có những giải pháp thích hợp làm giàu rừng, đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng của rừng thì tình tr ng nghèo nàn và giá trị kinh tế thấp của rừng còn kéo dài trong nhiều năm. ảo vệ và phát tri n rừng phải dựa vào sự giàu có của rừng thì xây dựng những mô kinh doanh rừng có hiệu quả cao là giải pháp khoa học công nghệ hiệu quả đ khích lệ người d n hướng vào bảo vệ và phát tri n rừng. Nội dung bao gồm trồng mới ho c trồng thêm những loài có giá trị kinh tế cao, trong đó có cả cây gỗ và cây lâm sản ngoài gỗ có th thỏa mãn những nhu cầu c ản của người dân về sản phẩm rừng, và nhu cầu sản xuất hàng hóa, nhờ đó giảm được áp lực vào rừng.

ăn cường hoạt động khuyến nông, khuyến l m chư ph t tr ển

Đời sống kinh tế thấp một phần do trình độ kỹ thuật canh tác thâm canh và kỹ thuật chăn nuôi thấp của người dân. Vì vậy, cần tăng cường ho t động khuyến nông, khuyến l m đ hỗ trợ cho đồng ào có điều kiện đ phát tri n sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phư ng, ho t động khuyến nông, khuyến lâm cần hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cụ th : Có tổ chức khuyến nông, khuyến l m đủ năng lực ho t động thường xuyên đ hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng chăm sóc các lo i cây trồng, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho các lo i cây trồng, vật nuôi. Ngoài việc phổ biến, chuy n giao kỹ thuật công nghệ, cần chú ý các ho t động bồi dư ng kiến thức về quản lý kinh tế cho các hộ gia đình, cung cấp thông tin về thị trường giá cả đ cho các hộ có quyết định chính xác trong sản xuất kinh doanh.

Nghiên c u xây dựn phươn n phòn ch , ch a cháy r ng có hiệu quả.

Với tập quán du canh, du cư và đốt nư ng làm rẫy và sống phụ thuộc vào rừng của người d n địa phư ng đ ảnh hưởng lớn đến đa d ng sinh học và chất lượng rừng. D chưa xảy ra những vụ cháy rừng lớn song kinh nghiệm l u năm ở địa phư ng đ nhận thấy tác dụng làm giảm năng suất cỏ, hủy diệt nhiều loài lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng. Xây dựng phư ng án phòng cháy, chữa cháy rừng có hiệu quả là một trong những giải pháp tăng hiệu quả và tính hấp dẫn kinh tế của bảo vệ và phát tri n rừng.

Phát triển các mô hình sinh kế dựa vào tài nguyên r ng và quản lý r ng dựa vào cộn đồng

Mô hình quản lý r ng cộn đồng theo thôn bản

Xây dựng kỹ thuật khai thác rừng bền vững: Một hướng dẫn l m sinh đ n giản được phát tri n, trong đó ao gồm các giải pháp như khai thác rừng, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên, v.v. Trong đó việc khai thác rừng bền vững được nhấn m nh bao gồm sử dụng mô hình rừng ổn định đ xác định được số cây có th khai thác bền vững, các tiêu chí lựa chọn cây khai thác thích hợp với năng lực cộng đồng và bảo đảm duy trì sự ổn định của rừng về loài, chất lượng, tái sinh, môi trường đất, nước, hoàn cảnh rừng độ tàn che, cự ly giữa các cây ch t). Trong quá trình thực hiện kế ho ch phát tri n rừng, người d n địa phư ng cần được đào t o về phát tri n, khai thác và chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Điều quan trọng là ngôn ngữ và phư ng pháp đào t o phải phù hợp với trình độ học kiến thức và văn hóa của người d n địa phư ng.

Mô hình trồn c ư c liệu ư i tán r ng

Đ bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên, bên c nh nhóm giải pháp chính sách, các giải pháp về kỹ thuật cũng cần được đẩy m nh như

Ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu, chọn t o và sản xuất giống cây thuốc phục vụ công tác nuôi trồng và phát tri n dược liệu ở quy mô lớn đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ và tái sinh dược liệu. Đầu tư x y dựng c sở vật chất kỹ thuật cho công tác nghiên cứu t i các vùng trồng dược liệu trọng đi m. Đầu tư kinh ph sự nghiệp khoa học cho các đ n vị nghiên cứu về dược liệu phù hợp.

Tăng cường hợp tác quốc tế đ đẩy m nh công tác bảo tồn, khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu và bảo tồn đa d ng sinh học. Hợp tác nghiên cứu khoa học, chia s kinh nghiệm, thu hút đầu tư phát tri n khoa học công nghệ trong lĩnh vực dược liệu; nghiên cứu ứng dụng và tiếp nhận chuy n giao các công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện xã Nậm Cắn, thân thiện môi trường đ t o đột phá trong phát tri n dược liệu và t o ra các sản phẩm có giá trị điều trị cao, có lợi thế c nh tranh trên thị trường.

Ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong nghiên cứu chọn t o giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác của xã, sưu tầm, nghiên cứu kế thừa các bài thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc trong cộng đồng đ điều trị bệnh.

Tăng cường công tác phối hợp với các tổ chức nghiên cứu khoa học nghiên cứu nguồn gen và giống dược liệu đ bảo tồn khai thác nguồn gen, phát tri n giống, kỹ thuật nuôi trồng.

Quy ho ch diện t ch khu vực rừng quản l , ảo vệ ho c rừng gần d n cư quản l kém hiệu quả, ổn định sinh kế cho người d n ỗ trợ cho vay vốn l i suất thấp trong thời gian dài đ x y dựng mô hình trồng rừng, chăn nuôi ò và trồng các loài c y ăn quả, c y công nghiệp đ c sản, đ c trưng của v ng Nghiên cứu những iện pháp kỹ thuật n ng cao năng suất c y trồng, vật nuôi trong hệ canh tác nông nghiệp và coi đó như một nh n tố làm giảm sức ép của đời sống cộng đồng vào tài nguyên rừng Nghiên cứu những loài c y, con có giá trị kinh tế có th kết hợp canh tác dưới tán rừng ho c những lo i c y ngắn ngày trồng xen trong giai đo n vườn rừng chưa khép tán như các lo i c y dược liệu… Ngoài ra, đào t o và phát tri n thêm một số nghề, đ t iệt là các nghề sử dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có t i địa phư ng như m y, tre, đan lát, các nghề truyền thống kết hợp du lịch sinh thái như dệt thổ cẩm Nh n rộng mô hình nhận khoán quản l , ảo vệ rừng Xem xét tăng ph đ tăng thêm mức thu nhập cho người d n quản l , ảo vệ rừng Đầu tư, quy ho ch và x y dựng hệ thống đường giao thông đ thuận lợi cho việc vận chuy n l m sản sau khai thác từ rừng trồng.

3.4.2.2. ả ph p n n c o năn lực v quản l

o t động sinh kế của người d n x Nậm ắn là nguyên nh n trực tiếp tác động đến tài nguyên đất, nước, rừng và các hệ sinh thái khu vực nghiên cứu. Đ khai thác và sử dụng TNTN theo hướng ền vững thì một trong những giải pháp đầu tiên và trên hết là yếu tố con người, là ho t động khai thác tài nguyên, là hệ thống văn ản pháp luật về ảo vệ tài nguyên.

- Đẩy m nh công tác tuyên truyền, giáo dục, t o sự chuy n biến m nh mẽ về nhận thức, ý thức, trách nhiệm của từng cán ộ địa phư ng, cộng đồng d n cư, hộ gia đình và từng người d n đối với công tác bảo vệ và phát tri n rừng; thấy rõ được vai trò đ c biệt quan trọng của tài nguyên rừng đối với sự phát tri n kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và h n chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu. Đẩy m nh các ho t động phòng ngừa cháy rừng, n ng cao năng lực ứng phó với cháy rừng.

- Tuyên truyền người dân h n chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học đ phá nư ng rẫy, sản xuất nông nghiệp và h n chế các ho t động du canh, du cư, phá rừng làm nư ng rẫy.

- X y dựng hư ng ước, qui ước về ho t động văn hóa x hội, đoàn kết cộng đồng, khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên, hệ sinh thái, giữ gìn an ninh trật tự làng ản.

- Đẩy m nh công tác tuyên tryền, phong trào giữ gìn vệ sinh hộ gia đình, đường giao thông trong bản, xã; Tuyên truyền người dân sử dụng tiết kiệm tài nguyên, khoáng sản, bảo vệ tốt nguồn đất, nước, rừng, ăn ở hợp vệ sinh.

- Áp dụng chế độ ki m soát nghiêm ng t đ phát hiện các trường hợp vận chuy n gỗ trái phép, tiêu thụ các loài động vật, thực vật được ưu tiên ảo vệ, loài cấm khai thác ngoài tự nhiên; xử l nghiêm các trường hợp vi ph m.

- Xây dựng cộng đồng/bản làng bền vững, có tinh thần đoàn kết giúp đ lẫn nhau. Xây dựng các đoàn th xã hội, các quĩ cộng đồng giúp nhau làm kinh tế, lúc g p thiên tai, chống chịu cao với các bất lợi từ thiên vai và biến đổi khí hậu. Đẩy m nh công tác bảo tồn, phát huy ản sắc văn hóa, x y dựng đời sống văn hóa của các dân tộc, c ng nhau phát tri n kinh tế.

- Đẩy m nh phong trào toàn d n ảo vệ an ninh tổ quốc, mỗi gia đình t ch cực vận động quản l , giáo dục các thành viên trong gia đình không vi ph m pháp luật, không nghe các luận điệu xuyên t c, k ch động của k xấu. T ch cực trao đổi văn hóa với các dân tộc ở nước b n bên kia bên giới đ nâng cao tình hữu nghị.

- Rà soát, ki m tra công tác xử l môi trường của c sở sản xuất, các trang tr i gần các nguồn nước chính của các bản, x đ có phư ng án ngăn ngừa tác động đến môi trường nước và đất.

- Thực hiện quy ho ch sử dụng đất nông - l m nghiệp. Diện t ch rừng cũng như

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 81)