Xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Nậm Cắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 74)

ơ ở đề uất giải ph p

n ơ ở thự t ạng nghi n ứu ứu về ử dụng N N Nậ ắn

ợp phần kinh tế hiệu quả sử dụng TNTN Kém ền vững ợp phần môi trường và thiên tai Tư ng đối ền vững ợp phần x hội và con người Tư ng đối ền vững

ơ ở ph p

- ảo vệ mô trườn

ông ước đa d ng sinh học (CBD), (Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát tri n, 1992). ông ước được thoả thuận vào ngày 05/06/1992 t i Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát tri n t i Rio de Janeiro vào năm Việt nam tham gia và có hiệu lực vào ngày 16/11/1994.

Luật ảo vệ môi trường (Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam, 2014).

Quyết định số QĐ-TTg ngày 02/9/2012 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt hư ng trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhi m và cải thiện môi trường giai đo n 2012 – 2015 Thủ tướng ch nh phủ, .

Quyết định số QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 20, tầm nhìn đến năm (Thủ tướng chính phủ, 2012).

- n u ên đất

Luật đất đai, số Q ngày (Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam, 2013).

Nghị quyết số -NQ TW ngày của an chấp hành Trung Ư ng về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy m nh toàn diện công cuộc đổi mới, t o nền tảng đ đến năm nước ta c ản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đ i (Ban chấp hành Trung Ư ng, .

Nghị định số NĐ- P ngày của h nh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014)

Nghị định số NĐ- P ngày của h nh phủ về sắp xếp, đổi mới và phát tri n, nâng cao hiệu quả ho t động của công ty nông, lâm nghiệp (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2014).

Nghị định số NĐ- P ngày của h nh phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015).

- n u ên nư c

ông ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi trường (26/8/1980).

Luật tài nguyên nước , số Q (Quốc hội nước CHXHCV Việt Nam, 2012).

Quyết định số QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm (Thủ tướng chính phủ, 2006).

Thông tư TT- TNMT ngày của ộ Tài nguyên và Môi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2017).

- n u ên r n

Ch thị số 1685/CT-TTg, ngày 27/9/2011 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường ch đ o thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn ch n tình tr ng phá rừng và chống người thi hành công vụ (Thủ tướng chính phủ, 2011).

Ch thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của an thư về tăng cường sự l nh đ o của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát tri n rừng (Ban chấp hành Trung Ư ng, .

Luật bảo vệ phát tri n rừng năm (Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam, 2004).

Nghị định số NĐ- P ngày của h nh phủ về tổ chức quản l hệ thống rừng đ c dụng (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010).

Luật L m nghiệp (Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam, 2017).

Nghị định số NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chính phủ quy định xử ph t vi ph m hành chính về quản lý rừng, phát tri n rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013).

Nghị định số NĐ- P ngày của h nh phủ về một số ch nh sách quản l , ảo vệ và phát tri n ền vững rừng ven i n ứng phó với iến đổi kh hậu (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016).

Quyết định số QĐ-TTg ngày của Thủ tướng ch nh phủ phê duyệt quy ho ch tổng th ảo tồn đa d ng sinh học của cả nước đến năm , định hướng đến năm (Thủ tướng chính phủ, 2014).

M t số văn ản pháp luật của tỉnh Nghệ An, huyện Kỳ Sơn, Nậm Cắn

Quyết định số QĐ-UBND ngày 28/8/2013 của Ủy ban nhân dân t nh Nghệ n điều ch nh quy ho ch 3 lo i rừng huyện Kỳ S n, t nh Nghệ An (Ủy ban nhân dân t nh Nghệ An, 2013).

Nghị quyết số QĐ-UBND ngày 13/07/2017 của Hội đồng nhân dân t nh Nghệ An quy ho ch tài nguyên nước t nh Nghệ n đến năm , tầm nhìn đến năm 2035 (Hội đồng nhân dân t nh Nghệ An, 2017).

Báo cáo số 04/BC - UBND ngày 12/01/2018 của xã Nậm Cắn về tổng kết tình hình Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng – n ninh năm và phư ng hướng nhiệm vụ năm .

Báo cáo số 44/BC – UBND ngày 29/9/2017 của xã Nậm Cắn về tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm và chư ng trình công tác tháng cuối năm .

Báo cáo số 420/BC – UBND ngày 30/12/2016 của xã Nậm Cắn về kết quả thực hiện Chư ng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới năm .

Báo cáo số 31/BC – UBND ngày 22/7/2017 của xã Nậm Cắn về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát tri n KT, VH, XH - QP, N tháng đầu năm và phư ng hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm .

Kế ho ch số 09/KH – UBND ngày 26/01/2018 của xã Nậm Cắn về phát tri n Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng – n ninh năm .

Báo cáo số 55/BC – UBND ngày 14/05/2018 của xã Nậm Cắn về kết quả năm rư i thực hiện Nghị quyết Đ i hội Đảng bộ xã Nậm Cắn khóa XXI, nhiệm kỳ 2015 – 2020.

Báo cáo số 259/BC – UBND ngày 2/10/2015 của huyện Kỳ S n về tổng kết thực hiện chư ng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đo n 2011 – 2015.

Quyết định số QĐ – UBND ngày 26/12/2018 của xã Nậm Cắn về việc giao ch tiêu kế ho ch phát tri n Kinh tế - Xã hội năm .

3.4.2. Giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Nậm Cắn

Giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên được đề xuất phải khắc phục những yếu tố tác động tiêu cực đến việc khai thác và sử dụng TNTN, làm sao đ cải thiện và nâng cao các ch số của hợp phần này, đồng thời đảm bảo ổn định và duy trì ch tiêu của hai hợp phần còn l i. Vì vậy, việc xây dựng các giải pháp cần đáp ứng được các mục tiêu như sau

Phát triển kinh tế bền v ng

Phát tri n sinh kế bền vững, giảm ngh o dưới mọi hình thức, phát tri n sinh kế đa d ng hóa thu nhập có khả năng chống chịu và ứng phó tốt với biến đổi khí hậu, phát huy các tri thức bản địa của dân tộc thi u số về canh tác lúa nước, ho t động nư ng

rẫy,… đảm bảo an ninh lư ng thực, cải thiện dinh dư ng và thúc đẩy nông nghiệp bền vững, gắn với khai thác, sử dụng hợp lý tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cho mục đ ch phát tri n bền vững; phát tri n sinh kế cho người dân, cải thiện đời sống đồng ào, nhưng cũng chú trọng đến các hi m họa môi trường và sử dụng không bền vững tài nguyên (Ph m Hoàng Hải và nnk, 1997)

Giảm thiểu t c động của ô nhiễm mô trường và thiên tai

Tiếp tục đảm bảo an ninh và bền vững môi trường, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường nước các dòng suối nguồn, bảo vệ môi trường các dòng sông xuyên biên giới, ngăn ch n suy thoái môi trường đất và ô nhi m môi trường nước, đảm bảo đầy đủ hệ thống vệ sinh cho người d n, đảm bảo an toàn với tai biến và thiên tai, giảm cháy rừng hướng đến phát tri n bền vững.

Bền v ng về xã hội

Xây dựng cộng đồng/bản làng bền vững, có tinh thần đoàn kết giúp đ lẫn nhau, chống chịu cao với các bất lợi từ thiên vai và biến đổi khí hậu, hài hoà lợi ích ở địa phư ng và xuyên iên giới, xóa đói giảm nghèo, an ninh xã hội không có buôn lậu, ma túy. n cư thì l c nghiệp, nên cần thay đổi sinh kế cho người d n đ người dân ổn định cuộc sống, từ đó t o được niềm tin của dân vào chính quyền địa phư ng, vào Đảng và Nhà nước. Từ đó, người dân sẽ yên tâm sản xuất, phát tri n kinh tế, dần xóa các phong tục, tập quán sinh sống l c hậu, mê tín dị đoan dần đẩy lùi.

4 1 ả ph p ho học - thu t - n u ên đất

Như kết quả ph n t ch về mức độ dinh dư ng của đất và đ c đi m tài nguyên đất thì đất ở khu vực Nậm ắn chủ yếu là đất feralit phát tri n trên đá, ngh o chất dinh dư ng, d ị rửa trôi, ào mòn. Đất rộng, người thưa nhưng diện t ch đất nông nghiệp l i ít, chủ yếu là đất có độ dốc lớn, địa hình phức t p, nhiều núi đá… Một số iện pháp như Khai hoang, cải t o, th m canh, tăng vụ, mô hình khai thác và sản xuất ph hợp.

thu t c nh t c

Làm đất ải t o, làm đất t i xốp, đ y cũng là tác nh n làm xói mòn và rửa trôi đất. Đ giảm thiệt h i, cần cày ừa phay đất theo đường đồng mức, những khu vực đất

dốc thì không được làm đất vào m a mưa đ tránh sự rửa trôi các chất dinh dư ng dẫn đến thái hóa đất.

ón ph n Đ phục hồi đất trống, đồi trọc và đem l i sự phì nhiêu, màu m cho đất thì cần phải sử dụng ph n ón vừa có t nh cải t o đất và tăng hàm lượng các chất hữu c trong đất. ác lo i ph n ón ưu tiên sử dụng ở đất trống đồi trọc là ph n chuồng, ph n vi sinh, ph n xanh,… đ cải thiện điều kiện l hóa của đất.

thu t h ho n

Những v ng trồng c y l u năm, nông l m kết hợp áp dụng hình thức trồng theo ăng, trong quá trình sử dụng đất tiếp tục mở rộng diện t ch vừa có tác dụng che phủ đất, giữ ẩm cho c y trồng mới và tiết kiệm chi ph khai hoang. Diện t ch đất mới được khai hoang và đưa vào sản xuất, đ giảm thiệt h i do xói mòn đất, rửa trôi đất cần tiến hành trồng xen c y họ đậu, c y cỏ voi theo hàng, theo đường đồng mức.

Trồng xen c y họ đậu Sử dụng cây họ đậu bản địa như đậu tư ng, l c đỏ địa phư ng, đậu nho nhe, đậu mèo trồng xen với ngô theo phư ng thức trồng dồn hàng đ tăng độ che phủ m t đất; tận dụng tiềm năng về đất đai, ánh sáng h n chế sâu bệnh, cỏ d i và cải t o đất. Lá c y họ đậu rụng xuống t o thêm dinh dư ng cho lớp đất m t.

he phủ đất iữ l i tàn dư thực vật trên nư ng không đốt đ che phủ ho c trồng các lo i c y lưu niên đ che phủ đất. Bên c nh tác dụng chống xói mòn còn có tác dụng giảm cỏ d i, giữ ẩm và tăng chất hữu c cho đất; cây trồng sinh trưởng phát tri n đều, giảm sử dụng thuốc trừ cỏ, ph n ón được cây trồng sử dụng triệt đ h n.

Làm ti u bậc thang kết hợp che phủ đất: Những mảnh nư ng rẫy có độ dốc cao cần phải làm ti u bậc thang kết hợp sử dụng tàn dư thực vật che phủ đất. Ti u bậc thang được làm từ dưới ch n đồi lên, có k ch thước rộng khoảng 40-45 cm, mỗi ti u bậc thang trồng được 1 hàng ngô ho c 2 hàng so le nhau.

anh tác theo đường đồng mức ác lo i c y lư ng thực được trồng giữa các ăng c y họ đậu ho c giữa các luống cỏ trên nư ng ậc thang. Những ăng c y rừng, c y ụi ho c d i cỏ như vật chắn, ngăn ch n sự rửa trôi của đất khi có mưa lớn.

Hìn 3.16. Trồng xen lạc với ngô theo p ƣơng t ức dồn hàng tại M c Châu,

Sơn L

Hìn 3.17. Sử dụng t n ƣ thực vật che phủ cho ngô tại M C u, Sơn L

Nguồn: Ảnh dự án AGB/2008/002

Hình 3.18. Tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất tại M i Sơn, Sơn L

Nguồn: Ảnh dự án AGB/2008/002

Hìn 3.19. C đƣợ trồng teo đƣờng đồng mứ

uồn: nt rn t

Lự chọn mô h nh h th c s ụn thích h p v đ c đ ểm đị h nh đất ốc

Đất dốc – º, chủ động được nguồn nước tưới tiêu ó th sản xuất c y lư ng thực và c y công nghiệp hàng năm.

Đất dốc – º ó th trồng c y l u năm.

Thung lũng ó th nông l m kết hợp đồng cỏ, chăn nuôi xen lẫn. Đất dốc trên º ó th trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh.

Đ chống xói mòn đất thì canh tác trên đất theo c cấu - vụ năm, tránh đ trống đất trong thời gian dài nhất là vào m a mưa và mua khô. Nên phát tri n mô hình lu n canh, th m canh, xen vụ, c y ngắn ngày, c y dài ngày đ đa d ng hóa các lo i c y trồng nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất.

Mô hình nuôi bò trang tr i và trồng cỏ voi

Đường giao thông không thuận lợi cho giao thư ng hàng hóa thì việc thúc đẩy phong trào trồng cỏ voi và phát tri n đàn ò đang là hướng đi đúng đ thoát ngh o đói ở Nậm ắn. Phần lớn người dân nuôi giống bò bản địa là ò Mông, đ y là giống bò có khả năng th ch ứng tốt với điều kiện núi cao, khí hậu khắc nghiệt về m a đông, t ị dịch và d nuôi. Hầu hết à con đều làm các trang tr i nuôi bò, sát với các rẫy cỏ voi của gia đình. ỏ voi thuộc họ hòa thảo, th n đứng có nhiều đốt, rậm lá, sinh trưởng nhanh, các đốt ên dưới thường có r , hình thành thân ngầm và phát tri n thành búi to. Cỏ voi có năng suất chất xanh rất cao t y theo trình độ th m canh, năng suất trên 1 ha có th biến động từ 100 tấn đến 400 tấn ha năm. ỏ voi được trồng nhiều ở bản Huồi Pốc trên các sườn dốc phát tri n tốt, có vai trò ngăn cản thoái hóa đất, xói mòn đất,… Trồng cỏ voi nuôi bò cho giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo: 1 ha cỏ voi có th phục vụ nuôi được 20- con ò, nên đ y là một sinh kế quan trọng. Cỏ voi còn được trồng dưới các tán c y ăn quả, dọc đường đi, ở chân dốc có vai trò giữ ẩm cho đất, h n chế xói lở, xói mòn đất,… Việc trồng cỏ voi đ phát tri n đàn tr u ò góp phần h n chế phá rừng, đốt nư ng làm rẫy và di cư tự do.

Hình 3.20. Mô hình trang trại nuôi bò tại bản Huồi Pốc

Hình 3.21. Đồi cỏ voi ở bản Huồi Pốc củ ngƣời n để chống sạt lở củ ngƣời n để chống sạt lở

Mô hình canh tác Rừng - Vườn - Ao - Chuồng (RVAC)

Mô hình RV đ giúp nhiều hộ gia đình n ng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an ninh lư ng thực cho khu vực nông thôn Việt Nam (Cuc và nnk, 1990), (Luu, 2001).

Mô hình nuôi bò của ông Lầu Chống Tủa được đầu tư trên diện t ch đất khoảng 20 ha theo mô hình trang tr i rừng - vườn - ao - chuồng. Chuồng nuôi gia súc được chia thành các khu vực nuôi lợn, dê và bò. Khu vực gần khe suối chảy, gia đình đào ao thả cá đ lấy nước. Vườn trồng chủ yếu là c y đào, c y mận, trồng ngô và trồng lúa rẫy. Đ phục vụ chăn nuôi ò, gia đình ông trồng khoảng 2 ha cỏ voi. Hiện nay đàn ò của gia đình là khoảng 65 con, cả đàn luôn duy trì khoảng 20 con bò sinh sản đ tăng số lượng đàn. Mỗi năm đàn ò cho thu nhập khoảng 150 triệu đồng.

Hình 3.22. Mô hình rừng - vƣờn - ao - chuồng (RVAC) củ gi đìn ng Lầu Chống Tủa ở bản Trƣờng Sơn

Mô hình nông – l m kết hợp

Đa d ng hóa, sử dụng nhiều lo i c y trồng khác nhau với độ tàn che cao thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 74)