Tiếp cận hệ sinh thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 39)

ƯƠ N TIẾP VP ƯƠN PP NIN ỨU

2.1.1.Tiếp cận hệ sinh thái

2.1. Cách tiếp cận

2.1.1.Tiếp cận hệ sinh thái

Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa trên hệ sinh thái (ecosystem/ecosystem based approach – EBA) (nhấn m nh con người là trung tâm của HST) là chiến lược do Công ước Đa d ng sinh học D đề xuất, đầu tiên là đ quản lý tổng hợp tài nguyên đất, nước và sinh vật, nhằm tăng cường bảo vệ và sử dụng bền vững các d ng tài nguyên này một cách công bằng (MEA, 2005). Cách tiếp cận này được xem là chủ đ o trong ho ch định các chính sách, th chế quốc gia trong điều kiện của địa phư ng đ quản lý tổng hợp tài nguyên nhằm thực hiện ba mục tiêu: 1) Bảo tồn đa d ng sinh học; 2) Sử dụng bền vững các thành phần của đa d ng sinh học; 3) Chia s công bằng lợi ch thu được từ việc sử dụng tài nguyên di truyền.

Khu vực biên giới Nậm Cắn là n i có đa d ng sinh học cao nhưng cũng d bị tổn thư ng ởi biến đổi khí hậu. Cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái được áp dụng cho phát tri n bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu vì PTBV thực chất là bền vững về m t sinh thái các tác động của biến đổi khí hậu lên các hợp phần của hệ sinh thái và lên toàn hệ sinh thái nói chung nên ứng phó với biến đổi khí hậu cũng là các giải pháp phục hồi, duy trì tính cân bằng của hệ sinh thái. Tiếp cận hệ sinh thái đ mang l i nhiều hiệu quả về m t kinh tế, môi trường. Do vậy, đ đ t được mục tiêu tăngPT V, cần thiết phải tác động và thúc đẩy mối quan hệ tư ng tác giữa ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát tri n đa d ng sinh học vào cải thiện sinh kế của cộng đồng địa phư ng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 39)