Đất Feralit mùn vàng trên núi ở khu vực bản Huồi Pốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 53)

ở khu vực bản Huồi Pốc

uồn: ề tài KHCN-TB.19C/13-18

Đất Feralit m n vàng trên núi: Phân bố ở vùng núi cao 1.000-1.700 m, đất có tỷ lệ m n cao, trên m t có lớp xác thực vật độ ph n giải kém. Do đất ẩm nên có màu vàng thẫm, lớp trên có màu sẫm h n. ầu hết đất phát tri n trên đá mẹ phiến th ch sét, phiến th ch mica, xen kẽ t đá vôi. Địa hình hi m trở, phần lớn có độ dốc lớn, có n i 60- º. ướng sử dụng lo i đất này chủ yếu là khoanh nuôi ảo vệ rừng.

Kết quả của quá trình khảo sát thực địa cũng như thống kê của UBND xã Nậm Cắn cho thấy môi trường đất ở khu vực nghiên cứu chưa có i u hiện ô nhi m. Tuy nhiên trên địa bàn xã đ ắt đầu xuất hiện tình tr ng sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật: Việc sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp không đúng quy trình, tình tr ng l m dụng thuốc diệt cỏ vẫn còn phổ iến đ làm iến đổi chất lượng nước dưới đất và môi trường xung quanh. Nhiều người dân phản ánh vào mùa làm rẫy, người d n sử dụng nhiều khối lượng thuốc diệt cỏ nên nhiều khu vực nước suối có mùi khó chịu, không th uống.

Tình hình suy thoái đất: Do đ c đi m địa hình có độ dốc lớn, có t lệ che phủ thảm thực vật thấp nên xảy ra hiện tượng suy thoái đất do xói mòn, thoái hóa đất xảy ra m nh mẽ. Trong những năm trước đ y rừng bị tàn phá do đốt nư ng làm rẫy trên đất dốc, biện pháp canh tác chưa hợp lý cùng với điều kiện mưa lớn tập trung theo m a đ làm cho đất đai ị xói mòn rửa trôi, tr sỏi đá. Những năm gần đ y diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng và phát tri n cỏ voi đ chăn nuôi ngày càng tăng đ góp phần giảm xói mòn, rửa trôi đất.

Hình 3.5. Bình thuốc trừ sâu ngƣời dân sử dụng để phun thuốc diệt cỏ

Hình 3.6. Nƣơng r y bị đốt g ngu ơ ói mòn v su t oái đất

uồn: ề tài KHCN-TB.19C/13-18

2 i ngu n nước

Trên địa bàn xã Nậm Cắn, có hệ thống sông suối: Suối Nậm Cắn, suối Huổi Pốc, suối Khe Cắt, suối Pốc, suối Huôi Cang, suối uôi eo. Người dân ở các bản phần lớn là lấy nước sinh ho t từ các khe suối, suối trên núi và dẫn bằng các đường ống dẫn về sử dụng trực tiếp ho c chứa trong các b chứa đ sử dụng. Các dòng suối có sự thay đổi lưu lượng nước lớn giữa m a mưa và m a khô. Nước sinh ho t và sản xuất của người dân ở các bản chủ yếu sử dụng ở các dòng suối này. Ngoài ra, một số khu vực thuận lợi, người dân xây dựng các ao nhỏ đ trữ nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Hình 3.7. Suối Huôi Heo chảy ở khu vực bản Huồi Pốc bản Huồi Pốc

Hình 3.8. Ao trữ nƣớc sản xuất nông nghiệp và nuôi cá ở bản Khánh Thành

3.1.3. Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê từ bản đồ hiện tr ng rừng huyện Kỳ S n, tổng diện tích các lo i rừng là 3636,95 ha bao gồm: Rừng gỗ trồng núi đất (0,26%), rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX ngh o , % , rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo (16,69%), rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt (0,41%), rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi (15,48%), rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB (0,94%), rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất (1,4%), rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất (36,21% ) và rừng nứa tự nhiên núi đất (22,42%). Dữ liệu về rừng trong ảng cho thấy chất lượng hệ sinh thái rừng ở Nậm Cắn khá nghèo, chủ yếu là rừng gỗ ngh o trên núi đá và núi đất.

Bảng 3.1. Thống kê diện tích các kiểu rừng ở xã Nậm Cắn

Lo i rừng Ký hiệu Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Rừng gỗ trồng núi đất RTG 9,33 0,26 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX ngh o TXDN 225,16 6,19

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo TXN 607,12 16,69 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt TXK 14,96 0,41 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi TXP 562,96 15,48 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung ình TXB 34,05 0,94 Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự nhiên núi đất HG1 51,12 1,4 Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ tự nhiên núi đất HG2 1371,11 36,21

Rừng nứa tự nhiên núi đất NUA 761,14 22,42

Tổng diện tích 3636,95 100

uồn: n nh n n m n 18

Do địa àn x thiếu đất sản xuất nên vào m a phát rẫy làm nư ng việc lấn chiếm diện t ch đất rừng già, rừng khoanh nuôi ảo vệ làm nư ng rẫy l i xảy ra thường xuyên. Theo số liệu thống kê vào đầu năm có hộ vi ph m phát r y vào rừng cấm rừng khoanh nuôi ảo vệ chủ yếu là hai ản, bản uồi pốc và Pa Ca.

Hình 3.9. Bản đồ phân bố rừng và các loại hình sử dụng đất tại xã Nậm Cắn

3.2. Hiện trạng sử dụng t i ngu n t i n n i n ã Nậm Cắn

Đ đưa ra được những đánh giá tư ng đối về hiện tr ng sử dụng TNTN t i x Nậm ắn một cách có hệ thống và căn cứ cụ th thì ài nghiên cứu đánh giá thông khung đánh giá như sau

2 Đ nh gi hỉ ố ủ hợp ph n kinh tế hiệu uả ử dụng t i ngu n thiên nhiên)

h số của hợp phần kinh tế hay ch nh là hiệu quả sử dụng tài nguyên được đo lường qua các ch tiêu thuộc các lĩnh vực về sử dụng tài nguyên, sinh kế hộ gia đình và mức sống người d n. ụ th , kết quả t nh toán cho thấy

Sử dụng t i ngu n

M c độ khai thác, s dụng tài nguyên thiên nhiên E1 = 0,295, trung ình các hộ gia đình khai thác lo i tài nguyên trong lo i Tài nguyên rừng đầm, hồ khoáng sản đất và tài nguyên du lịch. Trong hộ d n phỏng vấn thì % khai thác lo i, % khai thác lo i và có đến % không khai thác lo i nào, à con vẫn còn tập quán khai thác những thứ có sẵn trong tự nhiên, phần lớn là khai thác tài nguyên từ rừng.

M c độ khai thác nguồn l i t r ng E2 = 0,405. ó % hộ gia đình phỏng vấn có khai thác nguồn lợi từ rừng và đa phần phần người d n khai thác từ - lo i, chủ yếu lấy củi đun, lấy gỗ làm nhà, lấy gỗ đ sản xuất.

T lệ hộ đ nh đư c dùng nguồn nư c h p vệ sinh E3 = 0,504. % người d n x Nậm ắn sử dụng nước uống và sinh ho t từ hệ thống suối và các khe suối nhỏ chảy qua địa àn x và dẫn ằng các đường ống dẫn về sử dụng trực tiếp ho c chứa trong các chứa đ sử dụng. ác hệ thống suối trên địa àn x Nậm ắn nhìn chung có chất lượng tư ng đối tốt, chưa có i u hiện ô nhi m. Nhiệt độ của nước suối không lớn, chứng tỏ nguồn nước t chịu ảnh hưởng của các ho t động nh n sinh và tự nhiên về nhiệt độ. iá trị p -độ axit, trung t nh hay kiềm DO-giá trị ô xi hòa tan NTU-độ đục, TDS-tổng chất rắn hoà tan là tổng số các ion mang điện t ch, ao gồm khoáng chất, muối ho c kim lo i đều nằm trong giới h n cho phép của quy chuẩn về nguồn nước phục vụ cho mục đ ch ăn uống và sinh ho t theo QCVN01:2009/BYT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống của ộ Y tế.

ảng 3.2. ảng ỉ số á ti u ủ ợp p ần kin tế iệu quả sử ụng TNTN ã Nậm Cắn

KIN TẾ hiệu quả sử dụng TNTN

Sử dụng tài nguyên Sinh kế hộ gia đình Mức sống

E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8

0,295 0,405 0,504 0,226 0,417 0,446 0,082 0,236 Trong số mẫu nước sinh ho t được lấy t i các ản khác nhau, có mẫu có trị số độ đục vượt quá Q VN YT, ph n ố rộng khắp trên địa àn khảo sát trừ ản Tiền Tiêu . Nguyên nh n có th do địa àn x còn thiếu hệ thống dẫn nước và các chứa nước hợp vệ sinh. Đ xử l vấn đề này, có th đầu tư x y dựng các hồ chứa nước. Nguồn nước sau khi dẫn về được chứa trong các hồ chứa nước tập trung lớn, đ lắng vài ngày trước khi ph n phối đến các cộng đồng ho c gia đình đ sử dụng.

àm lượng kim lo i n ng trong mẫu nước sinh ho t hầu hết đều nằm trong giới h n cho phép của Q VN YT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống của ộ Y tế.

Bảng 3.3. Thống kê kết quả quan trắ v p n t m u nƣớ sin oạt tại xã Nậm Cắn

h tiêu Đ n vị Ctb Cmin Cmax QCVN

01:2009/BYT Nhiệt độ ℃ 23,5 17,9 29 - pH 7,9 6,97 8,35 6,5-8,5 DO mg/l 4,8 1,51 10,41 - TDS mg/l 250,5 37 497 1000 Độ đục NTU 3,0 0,31 22,08 2 Fe µg/L 19,8 6,43 59,60 300 Cd µg/L 0,2 0,05 0,46 3,0 Cu µg/L 15,5 KPH 21,23 1000 Mn µg/L 26,5 0,71 112,48 300 Pb µg/L 1,9 KPH 6,5 10,0 Zn µg/L 14,3 2,03 43,69 3000 As µg/L 1,1 KPH 2,28 10,0

Ghi chú: - Không có dữ liệu. KP nhỏ h n giới h n phát hiện. Q VN YT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước uống

Sinh kế h gi đ nh

Số lư n c c mô h nh nôn l m đư c p ụn 4 , 6. ó đến % hộ gia đình phỏng vấn không sử dụng mô hình nào và % hộ gia đình phỏng vấn có sử dụng ốn mô hình trở lên. Đa phần người d n không iết thông tin về các mô hình phát tri n kinh tế mới, chủ yếu còn khai thác ằng những mô hình cũ, phụ thuộc vào tự nhiên nên chưa đem l i hiệu quả kinh tế.

Số lư n c c h nh th c sản uất tron trồn trọt 5 ,417. ó % hộ gia đình phỏng vấn sử dụng mô hình sản xuất trong trồng trọt và % hộ gia đình phỏng vấn là sử dụng mô hình trở lên. D người d n sống chủ yếu qua trồng trọt và chăn nuôi nhưng các ho t động trồng trọt trên địa bàn xã g p rất nhiều nhiều khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi vì địa hình có độ dốc lớn, tầng thổ như ng nghèo dinh dư ng và điều kiện khí hậu rất l nh vào m a đông và t mua. Tập quán canh tác l c hậu, thiếu áp dụng khoa học kỹ thuật nên năng suất c y trồng cũng như đa d ng hóa các mô hình sản xuất nhìn chung còn thấp. Ở một số bản, đồng bào dân tộc vẫn phá rừng, đốt nư ng làm rẫy đ góp phần suy thoái các hệ sinh thái bản địa thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn đất và thoái hóa đất.

Số lư ng các hình th c sản xuất tron chăn nuô 6 ,446, và chủ yếu nuôi gia súc trâu, bò, dê, lợn và gia cầm. ó % hộ gia đình phỏng vấn sử dụng một hình thức chăn nuôi nhưng ch có % hộ gia đình phỏng vấn sử dụng hình thức chăn nuôi trở lên. ầu hết hộ gia đình g p nhiều khó khăn trong giai đo n đầu của việc tri n khai mô hình chăn nuôi tập trung bởi hộ đ quen với công việc phát nư ng, làm rẫy trồng ngô, tr a lúa.

M c độ s dụn m móc/phươn t ện phục vụ sản xuất E7 = 0,082. ó % hộ gia đình phỏng vấn không có phư ng tiện sản xuất nào và % hộ gia đình phỏng vấn có phư ng tiện sản xuất nhưng chủ yếu là máy xát g o.

Mứ ống

lệ hộ n h o, 8 , 6. Theo kết quả phỏng vấn thì có % hộ ngh o, % hộ cận ngh o. Tổng số hộ ngh o có hộ với khẩu, chiếm tỷ lệ , %, hộ cận ngh o hộ với khẩu chiếm tỷ lệ , % Ủy an nh n d n x Nậm ắn, .

Tỷ lệ hộ ngh o và cận ngh o trong mức áo động và kém ền vững. Khi à con chưa phát tri n và áp dụng các mô hình sản xuất trong trong trồng trọt và chăn nuôi cũng như không có công cụ sản xuất tiên tiến thì việc thoát ngh o là ài toán khó đối với N m ắn nói riêng và các v ng d n tộc nói chung.

h số ền v n về h p phần nh tế h ệu quả s ụn 8 2 7 8 1* *...* * ) 0, 289 ( n n i KT Ei E E E E     (3.1)

Hìn 3.10. iểu i n ỉ số á ỉ ti u ợp p ần kin tế iệu quả sử ụng TNTN

2 2 Đ nh gi hỉ ố ủ hợp ph n i t ường v thi n t i

h số của hợp phần môi trường và thiên tai được t nh toán dựa trên ch tiêu về chất lượng môi trường và tai iến, thiên tai. ụ th

hất ượng i t ường

c độ nh ư n củ đất 9 = 0,550. Dựa vào tiêu chí ô nhi m, số lượng mẫu ô nhi m đất và theo đề án Xây dựng bộ ch thị đánh giá t nh ền vững sử dụng đất nông nghiệp t i một số khu tái định cư tập trung ở S n La , Ngô Văn iới, 2013) đồng thời thông qua kết quả ph n t ch các mẫu đất nông nghiệp bằng các phư ng pháp chuyên gia thì hàm lượng nito, phốt pho và vật chất hữu c thì ch tiêu dinh dư ng của đất ở mức trung ình 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 ền vững_KT ( iệu quả sử dụng TNTN)

ảng 3.4. Kết quả p n t ỉ ti u in ƣ ng trong đất n ng ng iệp ã Nậm Cắn

STT Số hiệu mẫu Tổng N Tổng P K2O VCHC Ghi chú

% % % % 1 NC-HP02-D 0,015972 0,001608 0,62 6,24 Đất ruộng 2 NC-HP07-D 0,005031 0,001009 3,49 7,74 Đất đồi 3 NC-HP12-D 0,02058 0,001658 1,05 4,37 Đất ruộng 4 NC-HTD-D 0,005571 0,002143 1,29 3,74 Đất ruộng 5 NC-KT02-D 0,014381 0,009753 1,59 7,38 Đất đồi 6 NC-MH01-D 0,018326 0,003853 0,96 5,64 Đất đồi 7 NC-ND03-D 0,010628 0,004296 2,26 4,3 Đất đồi 8 NC-PC05-D 0,007824 0,004085 2,74 5,61 Đất ruộng 9 NC-TS05-D 0,019008 0,003499 3,05 8,42 Đất đồi 10 NC-TT04-D 0,017872 0,003841 2,58 4,18 Đất đồi 11 NC-MH02-D - - 7,31 Đất ruộng 12 NC-TS04-D - - 3,89 Đất đồi * iàu > 0,20 > 0,10 > 2,0 > 2,0 Trung ình 0,10-0,20 0,06-0,10 1,0-2,0 1,0-2,0 Ngh o <0,10 <0,06 <1,0 <1,0

hi chú ệ thống ch tiêu đánh giá đ c tính, tính chất đất, thoái hóa đất đối với đất sản xuất nông nghiệp

Nguồn: Bộ n u ên v ô trường (2012)

Kết quả phân tích cho thấy đất đồi và đất ruộng t i xã Nậm Cắn đều là đất nghèo nit < , % . Đối với hàm lượng phốt pho, đất nông nghiệp t i xã Nậm Cắn thuộc lo i đất nghèo tới trung bình, với hàm lượng phốt pho biến đổi từ , đến 0,1%. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng vật chất hữu c trong đất dao động từ , % đến 8,42%, thuộc lo i đất từ trung ình đến rất giàu hữu c , so sánh theo thang đánh giá hàm lượng chất hữu c của Siderius đề xuất năm (Siderius, 1992).

Như vậy, x Nậm ắn có mẫu đất ngh o nit , mẫu đất ngh o phốt pho, mẫu đất ngh o kali, mẫu đất trung ình kali, mẫu đất giàu kali, và mẫu đất giàu vật chất hữu c .

hất lư n mô trườn đất 1 = 1,000. Kết quả ph n t ch các mẫu đất cho thấy các thông số về hàm lượng kim lo i Fe-sắt, d- admi, u-đồng, Mn-Mangan, P -chì, Zn-kẽm, s-asen trong đất x Nậm ắn đều nằm trong giới h n an toàn theo

QCVN03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới h n cho phép của một số kim lo i n ng trong đất.

ảng 3.5. ảng ỉ số á ti u ủ ợp p ần m i trƣờng v t i n t i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 53)