Bản đồ địa hình xã Nậm Cắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 32)

uồn: n nh n n m n 18

ó a đ n vị địa m o chính là bề m t san bằng phân bố ở khu vực cửa khẩu Nậm Cắn, các sườn dốc bóc mòn phân bố theo chiều cánh cung từ phía Tây Bắc qua bản Trường S n và đến d y ang T , các sườn bóc mòn tổng hợp phân bố ở các khu vực còn l i.

Khí hậu

Xã Nậm Cắn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự chênh lệch cao giữa m a đông và m a h . Vào m a đông nhiệt độ thấp nhất là 11℃ (tháng 2), cao nhất là 39℃ (tháng 4). Nhiệt độ trung ình hàng năm khoảng 24,5℃, có sự chênh lệch nhiệt độ ngày-đêm lớn khoảng 5-7℃. Khu vực chịu ảnh hưởng m nh của gió Lào từ tháng đến tháng 9. Mùa hè có nhiệt độ cao, nóng lực m a đông rét uốt có nhiều sư ng muối. Vào tháng 12 ho c tháng 1, nhiệt độ có khi xuống dưới 0℃. M a mưa ở Nậm Cắn bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với tổng lượng mưa ình qu n khoảng mm năm Trần Thị Minh iang, .

Thủ văn

Địa bàn xã Nậm Cắn, có hệ thống sông suối thuộc lưu vực sông Cả và các dòng suối: Suối Nậm Cắn, suối Huổi Pốc, suối Khe Cắt, suối Pốc, suối Huôi Cang, suối Huôi Heo. Sông Cả có dòng chính bắt nguồn từ Nậm Cắn, thuộc khu vực biên giới Việt - Lào ở độ cao 1800-2000 m, chảy theo phư ng T y ắc - Đông Nam. Đo n sông chảy trên địa bàn xã Nậm Cắn có lòng sông hẹp, độ dốc lớn từ 5-15º, dòng chảy uốn lượn, phát tri n m nh xâm thực ngang và sâu, rất ít tích tụ bãi bồi và thêm sông. Thung lũng sông d ng chữ V hẹp, với sườn dốc cao, hai bờ t o vách dựng đứng. Sông có lưu lượng nhỏ vào m a khô, nhưng lưu lượng lớn vào m a lũ Viện Khoa học và Địa chất Khoáng sản, .

2 Đặ đi điều kiện kinh tế - h i

T i thời đi m khảo sát tháng 4/2018 tổng số hộ của xã là 840, tổng số khẩu là người thuộc 4 dân tộc Thái, Mông, Kh Mú và Kinh c ng sinh sống. Trong đó, người Mông chiếm khoảng , %, người Kh Mú , %, người Thái % và người Kinh 0,7%.

Kinh tế của xã Nậm Cắn dựa chủ yếu vào nông, lâm nghiệp và chăn nuôi. Thu nhập ình qu n đầu người . . đồng người năm. Năm , tổng số hộ nghèo có 485 hộ với 2254 khẩu, chiếm tỷ lệ 58,9%, hộ cận nghèo 117 hộ với 785 khẩu chiếm tỷ lệ 14,2%. Tổng thu ng n sách trên địa àn trong năm là đồng Ủy an nh n d n x Nậm ắn, .

Bảng 1.5. Bảng tổng hợp số h , và nhân khẩu của xã Nậm Cắn

TT Tên bản Tổng số hộ Hộ dân tộc Tổng số khẩu Nam Nữ

1 Tiền Tiêu 176 176 895 457 438 2 Trường S n 248 244 1182 586 596 3 Khánh Thành 76 76 382 199 183 4 Noọng D 120 118 584 305 279 5 Pà Ca 53 53 254 137 117 6 Huồi Pốc 167 167 851 444 407 uồn: n nh n n m n 18

Hiện nay trên địa àn x đ có ản được chọn làm đi m xây dựng nông thôn mới là bàn Khánh Thành và Noọng D và đ đ t được 8/19 tiêu chí. Trong số 6 bản của xã, bản Huồi Pốc là bản của người Mông ở độ cao nhất và cách xa trung tâm xã nhất. Cuộc sống của đồng bảo bản Huồi Pốc nói riêng và toàn xã nói chung vẫn chủ yếu là tự cung, tự cấp. Các nguồn thu nhập chính vẫn là từ nư ng rẫy, săn ắn và chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm. Phần lớn các hộ gia đình vẫn trồng lúa, ngô, chăn nuôi gà, ngan và lợn đ phục vụ nhu cầu gia đình. ác sản phẩm nông nghiệp như lúa, ngô ngoài nhu cầu sử dụng cho gia đình còn một phần dành cho chăn nuôi. ác hộ gia đình nuôi lợn và gia cầm ch đ làm thực phẩm mỗi khi gia đình có việc quan trọng. iao thư ng hàng hóa của người dân trong bản với bên ngoài ch là bán bò và một số lo i lâm sản.

Đặ đi m kinh tế

Sản xuất nông nghiệp

+ Trồng trọt: Các cây trồng ch nh vào năm là lúa nước, lúa rẫy, ngô, sắn, gừng, khoai sọ, đậu, l c, đỏ, xanh, c y ăn quả, rau màu các lo i và cỏ voi. Trong đó lúa rẫy là 448 ha, chiếm t lệ diện tích lớn nhất là 67,4%, tiếp theo là ngô với tổng diện tích là 89 ha, chiếm 13,4%. Các cây trồng còn l i chiếm t lệ nhỏ với tổng diện tích là 19,2%. Tổng sản lượng cây có h t gồm lúa rẫy, lúa nước và ngô đ t 1267 tấn, sản lượng các cây trồng khác là 583 tấn.

hăn nuôi o t động chăn nuôi ở xã Nậm Cắn chủ yếu là chăn nuôi gia súc trâu, bò, dê, lợn và gia cầm. Trong năm , đàn tr u của x có con, đàn ò có

3354 con, dê có 452 con và lợn có con. Trên địa àn x đ có nhiều mô hình chăn nuôi ò đ t hiệu quả cao như Mô hình chăn nuôi tổng hợp của hộ ông Lầu Chống Tủa, bản Trường S n mô hình phát tri n chăn nuôi ò, dê của hộ ông Moong Phò Ngọc.

Sản xuất lâm nghiệp

Theo số liệu thống kê từ bản đồ hiện tr ng rừng huyện Kỳ S n, tổng diện tích các lo i rừng là 3636,95 ha bao gồm: Rừng gỗ trồng núi đất, rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo, rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo, rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt, rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi, rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB, rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất, rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất và rừng nứa tự nhiên núi đất.

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Các ho t động sản xuất công nghiệp chưa phát tri n, trên địa bàn xã ch có các ho t động ti u thủ công nghiệp và ngành nghề phụ như r n, đúc nông cụ, dệt thổ cẩm t i các bản người Mông và người Thái. Trong đó đ c biệt là làng nghề Noọng D , bản là n i sinh sống của 118 hộ dân. Trong đó, người phụ nữ Thái trong bản có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Thái. Các sản phẩm dệt thổ cẩm là váy, áo, khăn piêu, túi, v , thắt lưng,…. có chất lượng tốt, mẫu mã phong phú, tinh tế về cách trang tr hoa văn và phối màu. Vào năm , ản Noọng D được công nhận là Làng nghề dệt thổ cẩm.

Dịch vụ, thươn mại

M c dù nằm dọc trên quốc lộ 7 và có cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, nhưng dịch vụ, thư ng m i ở xã Nậm Cắn vẫn chưa phát tri n đúng tiềm năng. Trên địa bàn xã ch có một số hộ gia đình phát tri n ngành nghề chế biến lâm sản, lò rèn, sửa chữa xe máy và buôn bán nhỏ. Khu vực cửa khẩu Nậm Cắn được thông thư ng, nên dọc đường quốc lộ đ xuất hiện nhiều cửa hàng t p hóa, buôn bán nhỏ. Đ c biệt, chợ biên giới Nậm Cắn được mở vào các ngày thứ 7 hàng tuần đ thúc đẩy thông thư ng giữa người d n địa phư ng với nước b n Lào, góp phần không nhỏ trong phát tri n tình hữu nghị giữa hai miền biên giới Việt-Lào và trong tiến trình xóa đói giảm nghèo, giảm tình tr ng di cư tự do qua biên giới.

ơ sở hạ tần , đường giao thông

Đường giao thông liên xã: Có tuyến đường liên xã từ đường Quốc lộ 7 nối liền thị trấn Mường Xén với cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn có chiều dải khoảng km được dải nhựa hoàn toàn, m t đường rộng khoảng 5 m. Đường Quốc lộ 7 là trục đường ch nh đ người dân vận chuy n hàng hóa, nông sản đi tiêu thụ ở thị trấn Mường Xén và cửa khẩu Nậm Cắn. Đường giao thông hiện nay có chất lượng tốt. Một số đo n bị đe dọa từ các tai biến trượt lở đất và đá đổ ở hai ên đường.

Đường giao thông liên bản: Có hai bản cách xa Quốc lộ 7 là Pa Ca và Huồi Pốc. Đ đi từ trung t m x đến các bản này có một con đường đất dài khoảng 10 km. Chiều rộng m t đường khoảng 2 m với một bên là vực sâu và một ên là vách núi đất, núi đá. Đường đi ghập ghềnh, hi m trở, có độ dốc lớn và không th đi khi trời mưa do đường tr n trượt; con đường này bị chia cắt bởi 3 con suối lớn, khi trời mưa lũ chảy rất m nh nên không th đi qua và ch có th đi ằng xe máy, xe ô tô không đi được.

Xây dựn cơ sở hạ tầng

Trên địa àn x có trường gồm trường trung học c sở, trường ti u học và trường mầm non, trường phổ thông dân tộc bán trú. Tổng số lớp học của xã là 59 lớp, trong đó trung học c sở là 12 lớp, ti u học là 32 lớp và mầm non là 15 lớp. Hệ thống trường học hàng năm được chính quyền địa phư ng tu sửa đ đáp ứng được nhu cầu học tập của tr em trên địa àn. Trường ti u học Nậm Cắn được công nhận là trường đ t chuẩn Quốc gia Ủy an nh n d n x Nậm ắn, .

Đặ đi m xã h i

Dân số

Tổng dân số xã Nậm Cắn là người trong đó nam là người (chiếm 51%) và nữ là 2020 (chiếm 49%). Dân số tập trung đông nhất ở bản Tiền Tiêu và Trường S n, là hai ản giáp cửa khẩu. Bản Pà Ca có số hộ gia đình và số dân thấp nhất. Trên địa bàn xã, có 4 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Mông chiếm t lệ cao nhất, tiếp theo là Kh Mú, Thái và Kinh (Ủy ban nhân dân xã Nậm Cắn, 2018).

Hình 1.5. Số ngƣời dân t tr n địa bàn xã Nậm Cắn

Nguồn: n nh n n m C n (2018)

Nhà ở

Nhà ở của người dân phân bố dọc đường quốc lộ 7 từ bản Noọng D đến cửa Khẩu Nậm Cắn. Còn l i hai bản ở xa đường quốc lộ là bản Pà Ca và bản Huồi Pốc và phần lớn là nhà bán kiên cố, có cấu trúc nhà sàn ho c nhà bằng gỗ, nền đất với bếp được làm trong nhà. Trong quá trình phỏng vấn, phần lớn các hộ gia đình không có nhà xí hợp vệ sinh.

ơ cấu l o động

Toàn x có có lao động trong độ tuổi từ 15-60, chiếm tỷ lệ 60% tổng dân số , trong đó lực lượng lao động chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi. Phần lớn lực lượng lao động chưa qua đào t o và có trình độ học vấn thấp. Khi phỏng vấn người dân, ch những người sinh sau nhưng năm mới được đi học và có th nói tiếng phổ thông. Tỷ lệ người trong độ tuổi nhỏ h n và > là %.

Văn hó – giáo dục

Các ho t động văn hóa, văn nghệ di n ra vào các dịp l tết. Có các ho t động vui ch i, giải trí, th dục th thao được tổ chức ở tất cả các bản như ném pao, đánh g , thổi kh n, m a làm vông, làn điệu t ,… ác l hội chọi bò truyền thống vào mùa xuân của đồng bào dân tộc Mông.

Tỷ lệ hộ gia đình đ t chứng nhận gia đình văn hóa từ đến năm vào năm 2017 là 378 hộ. Tỷ lệ tr em đến trường đúng độ tuổi đ t 95%, tốt nghiệp PTT đ t 92% và có t lệ học sinh đỗ các trường cao đẳng, đ i học 25%. Ủy an nh n d n x Nậm ắn, . 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Mông Kh mú Thái Kinh

Ngƣờ

Y tế, an toàn thực phẩm

Tr m y tế x hàng năm được chính quyền chú trọng tu sửa, đầu tư trang thiết bị. Các ho t động khám chữa bệnh cho người d n được tăng lên. ông tác tiêm phòng văcxin được thực hiện nghiêm túc. Tri n khai thực hiện tốt các chư ng trình d n số - kế ho ch hóa gia đình, các chư ng trình phát th bảo hi m y tế cho người nghèo.

Trong năm , địa phư ng đ phối hợp với Đội quản lý thị trường số và đ i diện Phòng Kinh tế - h tầng huyện tiến hành ki m tra các quán ăn và án hàng t p hóa.

Quốc phòng, an ninh

Xã Nậm Cắn có cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn và km đường biên giới với nước b n Lào nên công tác quốc phòng, an ninh luôn được chú trọng. Địa phư ng đ phối hợp tốt với đồn Biên phòng cửa khẩu Quốc tế Nậm Cắn thực hiện ki m tra, tuần tra, bảo vệ đường biên, cột mốc, làm tốt công tác phòng chống tội ph m và tệ n n xã hội. Trong năm , đ thực hiện một số nội dung quốc phòng, an ninh như

- Phối hợp tuần tra, ki m soát, phát quang đường biên cột mốc được 04 lần với 105 lượt người tham gia và tuyên truyền pháp luật 04 lần với lượt người tham gia.

- T ng quà cho thân nhân hộ gia đình liệt sỹ đ t ng quà cho gia đình ông Hờ Giống Dênh với số tiền đ.

- Tổ chức thực hiện di n tập phòng thủ năm thành công tốt đẹp được UBND huyện xếp lo i giỏi.

CHƢƠNG 2. C CH TIẾP CẬN V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 2.1. Cách tiếp cận

2.1.1. Tiếp cận hệ sinh thái

Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa trên hệ sinh thái (ecosystem/ecosystem based approach – EBA) (nhấn m nh con người là trung tâm của HST) là chiến lược do Công ước Đa d ng sinh học D đề xuất, đầu tiên là đ quản lý tổng hợp tài nguyên đất, nước và sinh vật, nhằm tăng cường bảo vệ và sử dụng bền vững các d ng tài nguyên này một cách công bằng (MEA, 2005). Cách tiếp cận này được xem là chủ đ o trong ho ch định các chính sách, th chế quốc gia trong điều kiện của địa phư ng đ quản lý tổng hợp tài nguyên nhằm thực hiện ba mục tiêu: 1) Bảo tồn đa d ng sinh học; 2) Sử dụng bền vững các thành phần của đa d ng sinh học; 3) Chia s công bằng lợi ch thu được từ việc sử dụng tài nguyên di truyền.

Khu vực biên giới Nậm Cắn là n i có đa d ng sinh học cao nhưng cũng d bị tổn thư ng ởi biến đổi khí hậu. Cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái được áp dụng cho phát tri n bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu vì PTBV thực chất là bền vững về m t sinh thái các tác động của biến đổi khí hậu lên các hợp phần của hệ sinh thái và lên toàn hệ sinh thái nói chung nên ứng phó với biến đổi khí hậu cũng là các giải pháp phục hồi, duy trì tính cân bằng của hệ sinh thái. Tiếp cận hệ sinh thái đ mang l i nhiều hiệu quả về m t kinh tế, môi trường. Do vậy, đ đ t được mục tiêu tăngPT V, cần thiết phải tác động và thúc đẩy mối quan hệ tư ng tác giữa ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát tri n đa d ng sinh học vào cải thiện sinh kế của cộng đồng địa phư ng.

2.1.2. Tiếp cận phát tri n bền vững

Các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên ở xã Nậm Cắn cần đảm bảo tuân thủ được các định hướng, tiêu chí của PTBV của nhà nước và các địa phư ng. ách tiếp cận PTBV cần được quán triệt và sử dụng trong xây dựng các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên, phải đảm bảo được các mục tiêu, ch tiêu về PT V đ được xác định bởi Liên Hiệp Quốc vào năm và các chiến lược, định hướng PTBV của Việt Nam hư ng trình nghị sự 21 về phát tri n bền vững t ch hư ng trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về c sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hư ng trình x y dựng nông thôn mới hư ng trình và các chư ng trình, dự án giảm nghèo,...).

2.1.3 Tiếp cận sinh kế bền vững

Theo khái niệm sinh kế của DFID đưa ra thì Một sinh kế có th được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng con người có được kết hợp với những quyết định và ho t động mà họ thực thi nhằm đ kiếm sống cũng như đ đ t được các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 32)