Phư ng pháp ph nt ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 42)

pháp sử dụng bền vững tài nguyên.

2.2.3 hương ph p phỏng vấn bằng bảng hỏi

ằng việc thiết kế sẵn ảng hỏi với nội dung c u hỏi sắp xếp theo một trật tự logic đ thu thập các thông tin xác thực về đối tượng nghiên cứu, phục vụ mục đ ch đánh giá mức độ sử dụng ền vững TNTN x Nậm ắn.

Việc điều tra phỏng vấn được thực hiện bằng bộ câu hỏi gồm 21 câu hỏi được chia làm ba nội dung chính: (1) Kinh tế hiệu quả sử dụng TNTN , môi trường và thiên tai, x hội và con người. Nội dung phiếu phỏng vấn được trình ày phần phụ lục giới thiệu chi tiết ở . . phư ng pháp đánh giá thực tr ng sử dụng ền vững tài nguyên thiên nhiên x Nậm ắn, Kỳ S n, Nghệ n .

Mẫu phiếu được chọn đáp ứng ph n ố trên ản, khả năng tiếp cận hộ gia đình, mức độ đa d ng trong sử dụng tài nguyên. Đối tượng phỏng vấn sẽ ưu tiên là chủ hộ gia đình ho c người trong gia đình am hi u về ho t động kinh tế của gia đình. Phư ng pháp này sẽ thu thập được rất nhiều thông tin bổ ích cho quá trình nghiên cứu đ c đi m KT-XH của địa phư ng nhưng đỏi hỏi phải có nguồn nhân lực nhiều, kinh nghiệm tiếp xúc với dân và nguồn kinh phí lớn khi tổ chức tri n khai trên thực tế. ọc viên đ tham khảo và kế thừa một phần kết quả của đề tài K N-TB.19C/13-18 (Trần Đăng Quy và nnk, .

ảng 2.1. Số ƣợng m u p iếu điều tr p ỏng vấn b ng bảng ỏi

Tên ản Số phiếu Tên ản Số phiếu

Trường S n 27 Pà Ca 20

Tiền Tiêu 17 Khánh Thành 16

Noọng D 19 Huồi Pốc 22

Tổng số phiếu 121

Nguồn: ề tài KHCN-TB.19C/13-18

2 2 Khả t thự đị v thu thập tài liệu

Khảo sát thực địa đ thu thập các thông tin về đ c đi m khu vực nghiên cứu điều kiện tự nhiên Địa hình, kh hậu, thủy văn… đ c đi m kinh tế – x hội Sản xuất nông nghiệp, l m nghiệp, dịch vụ c sở h tầng văn hóa – giáo dục… đối tượng nghiên cứu Đ c đi m tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng . Trong quá trình thực hiện đề tài, học viên đ được tham gia chuẩn bị công tác thực địa và xử lý các tài liệu, kết quả phỏng vấn thực địa cùng với các thành viên của đề tài K N- TB.19C/13-18 (Trần Đăng Quy, Nguy n Thị Thu Hà, 2018), cụ th như sau ác thông số chất lượng môi trường nước được xác định ngay t i hiện trường theo các tiêu chuẩn Quốc gia: pH, Eh (TCVN 6492:2011), nhiệt độ (SMEWW 2550B:2012), oxy hòa tan T VN ISO , độ dẫn điện (SMEWW 2510B: 2012), độ đục (SMEWW 2130B:2012). Mẫu nước m t và nước sinh ho t được lấy và bảo quản theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667- 2:2006); TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987); TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667- 6:2005). Mẫu đất được lấy theo TCVN 7538-2 2005.

Trong quá trình thực địa đ lấy 45 mẫu nước, trong đó có mẫu nước sinh ho t, 25 mẫu nước m t (13 mẫu nước ao, 11 mẫu nước suối và 01 mẫu nước hồ thủy điện). Các thông số nhiệt độ, p , , TDS xác định ngay t i hiện trường bằng máy Horiba pH/Cond meter D- , xác định DO bằng máy ori a DO Laqua T và xác định độ đục bằng máy anna I Microprocessor Tur idity Meter. Đ nghiên cứu môi trường đất, 20 mẫu đất được lấy t i 6 bản: 12 mẫu đất đồi, 06 mẫu đất ruộng và 02 mẫu đất vườn. Đất được lấy trên tầng m t (0-20 cm), khối lượng lấy 0,5 kg bằng bay inox và cho vào túi PE, viết kí hiệu mẫu, ghi rõ đi m lấy mẫu.

2.2.5 hương ph p phân tí h

Quá trình phân tích mẫu được thực hiện t i Trường Đ i học Khoa học Tự nhiên, Đ i học Quốc Gia Hà Nội trong nội dung nghiên cứu của đề tài KHCN-TB.19C/13-18. (Trần Đăng Quy, Nguy n Thị Thu Hà, 2018). Trong ph m vi nghiên cứu của luận văn, kết quả của các phư ng pháp ph n t ch được sử dụng đ đánh giá chất lượng môi trường trong khu vực nghiên cứu.

Phân tích kim loại nặng t ng nước

àm lượng các kim lo i (Pb, Cu, Zn, Cd, Mn, Fe) trong mẫu được phân tích bằng hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử - AAS (280FS gilent . àm lượng As trong mẫu được xác định bằng hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử - AAS (280FS, GTA 120, Agilent) gắn với hệ thống hóa h i V .

Phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng, dinh dưỡng, vật chất hữu ơ t ng đất

àm lượng các kim lo i Mn, Zn, Fe được phân tích bằng hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử - S FS gilent . àm lượng s được xác định bằng hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử - AAS (280FS, GTA 120, Agilent) gắn với hệ thống hóa h i V . àm lượng các kim lo i P , d, u được phân tích bằng hệ thống quang phổ hấp phụ nguyên tử sử dụng lò graphite - Agilent Graphite Tube (GTA120).

Phân tích các ch tiêu dinh dư ng: 1g mẫu được vô c hoá với hỗn hợp 30 ml H₂SO₄ + 1ml HClO₄ được đốt ở nhiệt độ <400℃ trong thời gian 3 giờ. Hỗn hợp sau khi vô c hoá được chuy n sang ình định mức 100ml. Đ phân tích tổng nit , sử

dụng dung dịch HCl tiêu chuẩn , N, lượng l tiêu hao tư ng ứng với lượng NH₄OH trong dung dịch và tư ng ứng với lượng N có trong mẫu cất.

Đối với tổng phốt pho, 5ml mẫu sau khi vô c hoá được lọc lo i bỏ pha rắn, chuy n qua ình định mức ml và thêm ml nước cất. Sử dụng ch thị 2,4 dinitrophenol và dung dịch NH₄O % đến khi dung dịch chuy n sang màu vàng. Thêm 2ml hỗn hợp dung dịch t o màu chưa amoni molipdat và asco ic . Dung dịch được giữ ở 60℃ trong 15 phút t i b ổn nhiệt. Đ phân tích tổng phốt pho, đ nguội dung dịch về nhiệt độ phòng, định mức tới v ch mức và so màu t i ước sóng 720nm bằng máy so màu LVIS 400 (hãng Labnics, Mỹ).

Đối với tổng kali, dung dịch sau khi vô c hoá được lọc và pha lo ng đến giới h n đo của thiết bị. Kali trong dung dịch mẫu được xác định theo phư ng pháp quang kế ngọn lửa với thiết bị PFP 7 (hãng Jenway, Anh).

Khối lượng vật chất hữu c được xác định thông qua lượng chất mất khi nung (LOI). Khoảng 10 - 20 g mẫu trầm t ch ướt vào chén sứ và sấy ở 60°C trong lò sấy. Mẫu sau khi sấy khô được nghiền mịn bằng cối và chày mã não, trong quá trình nghiền, các lo i cành cây, r cây và vật chất hữu c thô và vụn vỏ sinh vật được lo i bỏ bằng các kẹp inox. Khoảng 2 g mẫu trầm t ch đ nghiền mịn được sấy khô l i ở nhiệt độ 60°C trong 2 giờ đ làm ay h i nước hấp phụ. Sau quá trình sấy, mẫu được cân khối lượng an đầu và đem đốt ở nhiệt độ 550°C trong 3 giờ. àm lượng vật chất hữu c được xác định bằng hiệu số của khối lượng mẫu trầm t ch trước và sau khi đốt ở 550°C.

2.2.6 hương ph p đ nh gi thự t ạng ử dụng ền vững t i ngu n thi n nhi n Nậ ắn

Vấn đề tiên quyết trong việc đánh giá thực tr ng sử dụng bền vững TNTN t i xã Nậm Cắn là xây dựng được các tiêu ch đánh giá ph hợp với điều kiện địa phư ng. Do đ c thù là vùng dân tộc thi u số, có những điều kiện đ c thù nhất định nên khu vực nghiên cứu không th sử dụng các tiêu chí thuộc các bộ tiêu ch đ có trong nhiều công trình nghiên cứu cũng như trong nhiều văn ản quy ph m pháp luật mà cần có sự thay đổi cho phù hợp nhưng vẫn đảm bảo kết quả đánh giá trên c sở khoa học.

ảng 2.2. ti u đán giá sử ụng bền vững TNTN ã Nậm Cắn ợp phần Nhóm tiêu chí Tiêu chí Ký

hiệu Nguồn tham khảo

Kin tế Hiệu quả sử ụng t i ngu n)

Sử dụng tài nguyên

Mức độ khai thác, sử dụng TNTN E1 Đề xuất trong nghiên cứu

Mức độ khai thác nguồn lợi từ

rừng E2

Đề xuất trong nghiên cứu Tỷ lệ hộ gia đình d ng nguồn nước hợp vệ sinh E3 Quyết định số QĐ-TTg 2010 Sinh kế hộ gia đình

Số lượng các mô hình nông l m

được áp dụng E4

Đề xuất trong nghiên cứu Số lượng các hình thức sản xuất

trong trồng trọt E5

Đề xuất trong nghiên cứu Số lượng các hình thức sản xuất

trong chăn nuôi E6 Đề xuất trong nghiên cứu

Mức độ sử dụng máy móc

phư ng tiện phục vụ sản xuất E7 Đề xuất trong nghiên cứu

Mức sống Tỷ lệ hộ ngh o E8 Quyết định số QĐ-TTg 2010 M i trƣờng v t i n t i hất lượng môi trường

Mức độ dinh dư ng của đất EN9 Ngô Văn iới,

hất lượng môi trường đất EN10 QCVN03:2015/BTNMT

hất lượng môi trường nước EN11 QCVN08:2015/BTNMT

QCVN02:2009/BYT ảm nhận của người d n về chất

lượng môi trường nước EN12 Đề xuất trong nghiên cứu

Tai iến thiên tai

Số lượng tai iến, thiên tai, cực

đoan kh hậu trong năm EN13

Đề xuất trong nghiên cứu

ã i v on ngƣời Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của thành viên hộ gia đình S14 Quyết định số QĐ-TTg 2010

Số lượng lớp tập huấn sản xuất

nông nghiệp trong năm S15

Đề xuất trong nghiên cứu

Nhận thức

Nhận thức về tầm quan trọng của

tài nguyên đất S16

Đề xuất trong nghiên cứu Nhận thức về tầm quan trọng của

tài nguyên rừng S17

Đề xuất trong nghiên cứu Nhận thức về tầm quan trọng của

hệ thống sông suối S18 Đề xuất trong nghiên cứu

Mức độ tham gia của người d n

trong khai thác và sử dụng TNTN S19 Đề xuất trong nghiên cứu

Tiếp cận dịch vụ

Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc

gia S29

Quyết định số QĐ-TTg 2010

Di cư Tỷ lệ hộ gia đình có người sang

Lào và nước khác làm ăn S21

Trên c sở đó, học viên đ x y dựng phư ng pháp đánh giá sử dụng bền vững TNTN xã Nậm Cắn và bộ ch số dựa vào các tiêu liệu như ộ ch thị đánh giá t nh bền vững tài nguyên và môi trường Việt Nam 2007 hư ng trình nghị sự 21 của Việt Nam, 2007): (có 7 chủ đề, 12 ch thị và 24 biến số); (2) Bộ ch thị PT V đề xuất áp dụng đánh giá t nh ền vững về môi trường trong hư ng trình nghị sự 21 của Việt Nam 2007 (6 chủ đề, 15 ch thị và 26 biến số); (3) Quyết định số QĐ-TTg 2010 Thủ tướng ch nh phủ, 09), ộ tiêu ch quốc gia về nông thôn mới. Ngoài ra, học viên đ tham khảo mộ số ộ ch tiêu về PT V các lĩnh vực kinh tế, x hội, môi trường trong các nghị quyết, chiến lược và các nghiên cứu khoa học, luận văn th c sĩ.

Đ đánh giá thực tr ng sử dụng TNTN ở x Nậm ắn, cụ th tài nguyên ch nh là tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng thì nghiên cứu tiến hành x y dựng, t nh toán và ph n t ch ộ ch tiêu thông qua hợp phần Kinh tế, Môi trường và thiên tai, X hội và con người và ao gồm tiêu ch . ằng việc sử dụng kết quả phỏng vấn hộ gia đình, ài nghiên cứu đi t nh các ch số của từng ch tiêu trong mỗi hợp phần đ x y dựng c sở đánh giá sự ền vững trong khai thác và sử dụng TNTN t i khu vực nghiên cứu.

ác ch tiêu có giá trị khác nhau, đ i lượng đ n vị không đồng nhất nên ài nghiên cứu hiệu ch nh và chuẩn hóa các ch tiêu về c ng giới h n giá trị từ -1 (Parris và nnk, 2003). h tiêu có giá trị càng gần sẽ càng kém ền vững và ch tiêu có giá trị càng lớn hay càng tiến đến thì càng tiệm cận đến sự ền vững (Bravo, 2014). Đ thực hiện được điều này thì nghiên cứu sử dụng phư ng pháp cho đi m chuyên gia theo cách cho đi m là tổng đi m tối đa ằng một, đồng thời kết hợp với dữ liệu thu thập được trong phiếu phỏng vấn hộ gia đình và dựa trên tham khảo ý kiến chuyên gia và tình hình thực tế.

Trên c sở tham khảo và nghiên cứu luận văn th c sĩ về xây dựng bị ch số đánh giá PTBV t nh Điện Biên (Lâm Tuấn M nh, 2017) và giải pháp sử dụng bền vững TNTN x Na Ư, huyện Điện Biên, t nh Điện Biên (Hoàng Thị Nhung, 2018) thì học viên đề xuất thang đi m đánh giá mức độ sử dụng bền vững TNTN khu vực nghiên cứu trong bảng 2.3 với 5 mức đánh giá Rất kém bền vững, kém bền vững, bền vững trung ình, tư ng đối bền vững và bền vững.

ảng 2.3. T ng điểm đán giá sử ụng bền vững TNTN ã Nậm Cắn

Ch số của ch tiêu Đánh giá t nh ền vững

Từ đến dưới , Rất kém

Từ , đến dưới , Kém

Từ , đến dưới , Trung ình

Từ , đến dưới , Tư ng đối

Từ , đến ền vững

ợp ph n kinh tế hiệu uả ử dụng TNTN)

1: c độ h th c, s ụn . Khi số lo i TNTN khai thác càng nhiều th hiện sự phát tri n về kinh tế, thu nhập của người d n được gia tăng, kinh tế phát tri n nên cần sử dụng lượng lớn h n TNTN đ phục vụ sản xuất.

: c độ h th c n uồn l t r n Rừng đem l i càng nhiều giá trị, nhiều nguồn lợi thì càng góp phần gia tăng lợi ch kinh tế của người d n.

: lệ đ nh n n uồn nư c h p vệ s nh. ó hộ gia đình phỏng vấn trả lời nguồn nước d ng trong sinh ho t và sản xuất là từ hệ thống sông suối và có hộ gia đình d ng nước giếng khoan giếng đào.

E4: Số lư n c c mô h nh nôn l m đư c p ụn Số hộ gia đình áp dụng càng nhiều mô hình nông, l m nghiệp cải tiến càng góp phần đa d ng hóa sinh kế.

E5: Số lư ng các hình th c sản xuất trong trồng trọt. Người d n áp dụng càng nhiều hình thức sản xuất trong trồng trọt thì càng đảm ảo đa lợi ch trong trồng trọt.

E6: Số lư ng các hình th c sản xuất tron chăn nuô Người d n áp dụng càng nhiều hình thức sản xuất trong chăn nuôi thì càng đảm ảo đa lợi ch trong chăn nuôi.

E7: M c độ s dụn m móc/phươn t ện phục vụ sản xuất. Máy móc được sử dụng nhiều trong sản xuất tức sản xuất được c giới hóa sẽ n ng cao năng suất lao động tiết kiệm chi ph , thời gian và sức lao động.

8: lệ hộ n h o Khi cuộc sống thiếu thốn, người d n lo ăn từng ữa thì không th nào có tiềm lực và điều kiện đ phát tri n kinh tế.

ợp ph n i t ường v thi n t i

9: c độ nh ư n củ đất Thông qua việc ph n t ch hàm lượng ni t , phốt pho càng cao thì đất càng giàu dinh dư ng và ngược l i.

1 : hất lư n mô trườn đất. Thông qua việc ph n t ch hàm lượng các kim lo i n ng trong mẫu đất nông nghiệp, gồm kim lo i Fe-sắt, d- admi, u-đồng, Mn- Mangan, P -chì, Zn-kẽm, s-asen. Nếu hàm lượng các kim lo i n ng trong đất vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì đất càng ị ô nhi m, g y độc h i với môi trường, c th sinh vật sống trong đất, thực vật sống và vật chất hữu c trong mẫu đất.

EN11: ảm nh n củ n ườ n về chất lư n mô trườn đất. Qua đáng giá cảm quan của người d n sử dụng đất trong quá trình sản xuất. Đất có chất lượng tốt sẽ đem l i hiệu quả cao về chất lượng và số lượng lư ng thực, thực phẩm và ngược l i.

1 : hất lư n mô trườn nư c Qua quan trắc các thông số của môi trường nước ao, nước sinh ho t, nước suối p -độ axit, trung t nh hay kiềm h-thiếu hay dồi dao ô xi Do-giá trị ô xi hòa tan FTU-độ đục -hàm lượng kim lo i n ng Fe-sắt, d- admi, u-đồng, Mn-Mangan, P -chì, Zn-kẽm, s-asen . So sánh với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 42)