B. PHẦN NỘI DUNG
3.2. Một số di sản văn hóa phi vật thể
3.2.2. Phong tục, tôn giâo vă tín ngưỡng
3.2.2.1. Tục lín lêo
Nếu câc lăng Ngă, Yín Định, Bảo Khâm ngăy xưa, câc cụ ông 49 tuổi đê khao lêo thì lăng Tam  câc cụ ông 50 tuổi mới khao lêo. Sau khi khao lêo, câc cụ được miễn phu phen, tạp dịch vă được ra đình dự tế lễ trong những dịp lăng văo đâm vă trong lăng cấm việc băi bạc.
3.2.2.2. Tục cưới xin
Tục cưới xin xưa chịu ảnh hưởng của thuyết “thọ mai gia lễ”. Về sau, tùy theo thời đại vă hoăn cảnh có thay đổi ít nhiều. Trong lăng có tục lệ nếu con gâi đi lấy chồng thì gia đình phải mua cau chia cho cả lăng hoặc mua gạch đóng đường. Nếu con gâi đi lấy chồng thiín hạ thì phải nộp cheo cho lăng, cheo bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật. Giai tế phải về lăng của vợ lăm lễ tế Thânh văo câc ngăy lăng văo đâm. Lăng Tam  trước đđy có
lệ tuần phiín bảy hương ân vă đóng cổng lăng, con trưởng đóng cổng nhă. Trẻ con chăng dđy. Để cho người ta đi khiíng hương ân đi chỗ khâc, mở cổng vă thâo dđy, đại diện nhă trai phải có lời vă biện một cơi trầu, với trẻ con thì đêi một ít tiền. Người ta rất kỵ những lời nói, cử chỉ nóng nảy, vội văng, vì cho đó lă điềm không lănh cho cuộc hôn nhđn. Tuy nhiín về đại thể, tục cưới xin được tiến hănh theo câc bước sau: giạm hỏi, síu, cưới (thâch cưới, đón dđu, đưa dđu), lại mặt.
Sau Câch mạng thâng 8 năm 1945 thănh công, Nhă nước Việt Nam dđn chủ cộng hòa ra đời, phong tục tập quân cưới xin của người dđn đê có sự thay đổi theo xu hướng đời sống mới. Trước hết, những phong tục rườm ră, nhiíu khí trong cưới dần loại bỏ như: Tệ tảo hôn, thâch cưới… chuyện ĩp buộc hôn nhđn, tệ “Cha mẹ đặt đđu con ngồi đấy” bị xê hội lín ân. Luật hôn nhđn ra đời có giâ trị như một cuộc câch mạng trong hôn nhđn. Một phong câch mới trong cưới xin dần được hình thănh. Nam nữ yíu nhau chủ động đến chính quyền địa phương (cấp xê) đăng ký kết hôn để được cấp giấy chứng hôn hay giâ thú. Lễ cưới được tổ chức sau đó, phổ biến lă tiệc tră, nước, bânh, kẹo vă liín hoan văn nghệ. Quă mừng cô dđu, chú rể lă những vật dụng có ý nghĩa vă tâc dụng thực tế trong cuộc sống của đời sống vợ chồng trẻ (xoong, nồi, bât đĩa, quần âo trẻ sơ sinh…) hay một số tiền, mảnh đất, căn nhă để lăm vốn…
Những năm gần đđy có nhiều đâm cưới được tiến hănh theo hướng tích cực. Lễ cưới được tổ chức phù hợp với hoăn cảnh vă khả năng của hai bín gia đình nhă trai, nhă gâi. Đâm cưới theo xu hướng hiện đại vừa mang bản sắc văn hóa truyền thống của dđn tộc, vừa văn minh, lịch sự.
Người dđn trong lăng đê lăm theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ vă chính quyền câc địa phương về việc cưới sao cho tiết kiệm vă văn minh.
Lễ cưới ngăy nay đơn giản hơn trước nhưng một số bước quan trọng vẫn được gìn giữ như: Giạm hỏi, cưới, lại mặt vẫn còn.
Người dđn Tam  nói riíng vă người dđn Việt Nam nói chung đang chịu sức ĩp của quâ trình hội nhập văn hóa. Do vậy, đâm cưới thời mở cửa cũng cần cđn nhắc cho phù hợp với cơ hội mới, thâch thức mới, song cần nghiím khắc tuđn thủ những nĩt tinh hoa văn hoâ đặc sắc từ nghìn xưa.
3.2.2.3. Tục tang ma
Tang lễ thường gắn liền với những quy định, nghi thức, thờ cúng, kiíng cữ nhất định. Lễ tang được thực hiện theo những tập quân cổ truyền của dđn lăng vă thể hiện quan niệm của cộng đồng về câi chết, thế giới người chết, quan hệ giữa người chết vă người sống.
Tục tang ma truyền thống, việc tang ngăy xưa được coi lă một trong những việc hệ trọng của đời người nín người Tam  ngăy xưa lo liệu việc năy rất chu đâo. Đối với những gia đình giău có hoặc những quan lại, chức sắc người ta quăn thi hăi người thđn trong nhă 3 thâng 10 ngăy. Trong những ngăy quăn thi hăi người thđn trong nhă mỗi tuần con châu tổ chức tế một lần. Cũng có gia đình quăn thi hăi thđn nhđn trong nhă một thâng. Trong suốt thời gian quăn thi hăi ở trong nhă, tang chủ phải bảo quản thi hăi bằng câch: Sắm âo quan bằng gỗ văng tđm, gỗ dổi, phải để quan tăi trong quâch bằng gỗ (gọi lă trong quan ngoăi quâch); để tro rơm nếp, chỉ khô, bỏng gạo vă vải văo trong quan tăi. Văo ngăy tế lễ cuối cùng trước khi đưa ra đồng mai tâng, mỗi quan viín đứng trín một chiếc nồi đồng 30 còn mới nguyín để miệng úp xuống đất rồi tế. Sau đó, tang chủ đội chiếc nồi đồng đó đến biếu những vị quan viín ấy. Khi đưa đâm người ta tổ chức tế ở ngê ba đường vă đặt quan tăi lín kiệu bât cống. Ngăy xưa, lăng cũng có lệ đưa ma bắt đầu từ gă gây vă kĩo dăi đến đúng ngọ. Để quâ trình đưa tang được trang nghiím, đoăn đô tùy phải vừa khiíng quan tăi vừa đi thật ngay ngắn vă trang phục đúng nghi lễ. Có đâm đưa tang người ta dặt chĩn rượu ở đầu câc đòn bât cống để vừa lă đêi đô tùy, vừa lă việc đi trín đường có nghiím chỉnh không. Trong một số đâm tang của người giă mă tang chủ
giău có, người ta tổ chức hât tuồng, diễn tuồng. Khi đến huyệt ông thầy thống lăm nghi lễ tự huyệt. Đối với nhă nghỉo, khi cha mẹ nằm xuống, con châu phải lo trả nợ miệng cho lăng, phải có lễ trình cho lý trưởng, trương tuần để họ mở cổng lăng vă cử đô tùy đi đưa ma. Có những cụ biết trước con châu mình không thể lo ma cho mình nín đê lăm đâm ma khi còn sống. Lại có đâm khi bố mẹ nằm xuống, con châu không có tiền lăm cỗ mời lăng, đê phải xin khất đến khi cải cât hay khi năo lo đủ tiền gạo lăm cỗ mời lăng. Những đâm ma như thế người ta gọi lă đâm “ma khô”. Có người không lo ma được cho bố mẹ phải bỏ lăng ra đi.
Tục tang ma ngăy nay, người Tam  cho rằng con người có hai phần lă phần xâc vă phần hồn. Sau khi chết phần hồn sẽ về “thế giới bín kia” – Thế giới của ông bă tổ tiín. Vì thế họ không sợ hêi trước câi chết. Người chết giă được xem lă một sự mừng: Trẻ lăm ma, giă lăm hội.
Họ chuẩn bị khâ chu đâo, kĩ căng cho câi chết của mình hoặc của người thđn. Họ chuẩn bị cỗ, âo quan. Người cẩn thận còn cho bọc chiếc quâch ở ngoăi. Có cụ còn nhờ thầy địa lý tìm đất xđy sinh phần.
Khi nhă có người sắp mất, con châu tập trung đông đủ chờ sự căn dặn của người hấp hối. Khi nhă có người mất, trước tiín người ta phải chọn giờ, trânh tuổi, kiíng tuổi khi lăm lễ nhập quan. Sau đó, chọn ngăy lănh thâng tốt để an tâng người quâ cố. Tuyệt đối kiíng kị, trânh nhập quan văo giờ xấu, ngăy xấu để trânh những chuyện chẳng lănh. Trước khi khđm liệm, phải lăm lễ mộc đục (tắm gội cho người chết) vă lễ phạn hăm: bỏ một nhúm gạo nếp vă ba đồng tiền văo miệng (gạo để dùng thay bữa, tiền để đi đò - quan niệm của người vùng sông nước). Khi khđm liệm, phải có miếng vải đắp mặt người chết để khỏi trông thấy châu con sinh buồn. Họ để kỉm trong âo quan câc đồ vật tùy thđn như quần âo, gương lược. .. vă hằng năm khi giỗ thì "gửi thím" văng (giấy), quần âo (giấy)....
Trước khi đưa quan tăi đến nơi chôn cất, người ta cúng thần coi sóc câc ngả đường để xin phĩp đưa tang. Trín đường đi có tục rắc câc thỏi văng giấy lăm lộ phí cho ma quỷ để chúng khỏi quấy nhiễu. Đến nơi, lăm lễ tế Thổ thần nơi đó để xin phĩp cho người chết được “nhập cư”. Chôn cất xong, trín nấm mộ đặt bât cơm, quả trứng, đôi đũa (cắm trín bât cơm) vă mớ bùi nhùi. Tất cả toât lín ý cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại.
Để cho linh hồn người chết được yín ổn vă phù hộ cho con châu khoẻ mạnh, lăm ăn phât đạt lă tục cải tâng.
Trong việc tang ma, người Tam  thể hiện sự đưa tiễn vă đồng thời cũng lă xót thương, muốn níu giữ. Người ta quan niệm coi chết lă bước văo cuộc sống mới ở thế giới khâc nín việc tang ma được xem như việc đưa tiễn; mặt khâc họ lại quan niệm trần tục coi chết lă hết nín việc tang ma lă việc xót thương. Xót thương nín muốn níu kĩo, giữ lại. Tục khiíng người chết đặt xuống đất, tục gọi hồn lă mong người chết sống lại. Vì xót thương nín có tục khóc than.
Vì xót thương nín con châu không lòng dạ năo mă dùng đồ tốt (nín có tục lăm đồ tang bằng câc loại vải thô, xấu như xô gai mău trắng; không tđm trí năo mă nghĩ đến việc ăn mặc (nín trong thời gian tang có tục để gấu xổ, âo trâi, đầu bù....); đau buồn quâ nín đứng không vững (khi đưa ma, con trai phải chống gậy, gâi yếu hơn nín phải lăn đường); đau buồn quâ dễ sinh quẫn trí va đập thănh trùng tang (nín khi đưa ma phải đội mũ lăm bằng dđy chuối,...).
Ngăy nay, tính cộng đồng vẫn được thể hiện trong đâm tang rất rõ: nhă có tang, việc thì nhiều mă người nhă lại không còn đủ tỉnh tâo minh mẫn, nín bă con xóm lăng bao giờ cũng chạy tới giúp đâp, lo toan chỉ bảo cho mọi việc.
Người Tam  cũng theo triết lí đm dương, đm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ; vì vậy mọi thứ liín quan đến người chết đều phải lă số
chẵn. Lạy trước linh cữu thì phải lạy 2 hoặc 4 lạy; hoa cúng người chết cũng phải dùng số chẵn. Khâc với người sống ở cõi dương, mọi thứ phải theo số lẻ: lạy người sống phải lă 1 hoặc 3 lạy; cầu thang, bậc tam cấp nhă ở phải có số bậc lẻ; hoa cho người sống cũng phải có số bông lẻ. Trừ trường hợp chết coi như sống - ví dụ cúng Phật thắp 3 nĩn nhang, hoặc sống coi như chết - ví dụ con gâi lạy cha mẹ trước lúc xuất giâ đi lấy chồng 2 lạy).
Cũng theo luật đm dương lă việc phđn biệt tang cha với tang mẹ : Khi con trai chống gậy để tang thì cha gậy tre, mẹ gậy vông. Đó lă vì thđn tre tròn. biểu tượng dương; cănh gỗ vông đẽo được thănh hình vuông, biểu tượng đm.
Đưa tang vă để tang còn có tục cha đưa mẹ đón (tang cha - đi sau quan tăi, tang mẹ - đi giật lùi phía đầu quan tăi) vă tục âo tang cha thì mặc trở đăng sống lưng ra, tang mẹ mặc trở đằng sông lưng văo - hai tục sau cũng đều thể hiện triết lí đm dương qua cặp nghĩa hướng ngoại (dương, cha) - hướng nội (đm, mẹ).
Phong tục tang lễ ở Tam  hiện nay còn giữ được những giâ trị văn hóa truyền thống vă vừa tiếp thu được những tinh thần dđn chủ của thời đại mới.
Như vậy, ta thấy tang ma cũng lă một nĩt văn hóa đẹp của người Việt nói chung vă người Tam  nói riíng. Nó thể hiện tình cảm, trâch nhiệm của người còn sống với người đê khuất. Đồng thời, đó cũng lă lúc tình cảm cộng đồng được gắn bó bền chặt. Song nó vẫn có những hủ tục cần phải được băi trừ. Vì thế, người dđn trong lăng Tam  ngăy nay đê có nhiều đổi mới để phù hợp với xu thế của xê hội vă chính sâch của Đảng vă Nhă nước.
3.2.2.4. Tín ngưỡng thờ cúng thổ công, thổ địa
Ngăy xưa, nhiều gia đình có miếu thờ hay ban thờ thần thổ địa trong ở vườn vă cứ đến đến ngăy 23 thâng Chạp hăng năm, câc gia đình lại mua
mũ ông Công, ông Tâo vă con câ chĩp sống về cúng. Sau khi cúng xong thì họ đốt mũ âo vă thả câ chĩp ra ao hồ, sông suối để ông bă bay lín trời bâo câo với Ngọc Hoăng về tình hình của gia chủ trong năm vừa qua.
3.2.2.5. Tục khao vọng
Ngăy xưa ở tổng Tam Â, có nhiều loại khao như: Khao lín lêo, khao thi đỗ, khao trúng lý trưởng, chânh tổng, phó lý, chưởng bạ, trương tuần, khao thượng thọ… Cỗ khao thường có câc món: Bốn giò: Giò lụa, giò bì, giò cuốn, giò mọc. Năm bânh: Bânh đường (bânh Xu Xuí), bânh gai, bânh chưng, bânh dăy, bânh đm. Hai thịt. Bốn bât nấu: Xú ninh măng, mực, mọc, bóng. Cỗ khao bao giờ cũng đóng bốn, tức lă mỗi mđm cỗ chỉ gồm bốn người.
3.2.2.6. Tín ngưỡng thờ cúng ông bă, cụ ky, tổ tiín
Hình thức thờ cúng tổ tiín đó lă tín ngưỡng nhớ đến người đê khuất. Đó lă truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cđy của nhđn dđn Tam Â. Những người được thờ cúng lă những người có công lao đặc biệt trong câc cuộc đấu tranh chống ngoại xđm, hay những người có công khai phâ đất đai, mở rộng lênh thổ. Vă gần gũi hơn đó lă những người có công sinh thănh dưỡng dục. Đó lă những bậc ông bă, cha mẹ. Vì vậy mă nhđn dđn đê có cđu:
“Công cha như núi Thâi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Tín ngưỡng thờ ông bă cụ kỵ, tổ tiín xuất hiện sớm ở Tam Â. Việc thờ phụng được thực hiện ở cả nhă thờ họ, nhă thờ chi vă câc tư gia. Băn thờ gia tiín ở tư gia được thiết lập ở gian giữa ngôi nhă chính. Trín băn thờ có băi vị, ngai thờ, bât hương hoặc lư hương đỉnh đồng, cđy nến… Nếu ở nhă thờ họ, nhă thờ chi, cuối năm được tổ chức những lần tế tổ, chạp họ, thì ở câc tư gia mọi nghi lễ thờ cúng của câc ngăy rằm, ngăy tết, ngăy giỗ… đều được diễn ra trước băn thờ vă lễ vật được băy trín băn thờ.
Câc tư gia tổ chức cúng bâi văo câc ngăy tuần rằm mồng một hăng thâng, ngăy mất của ông bă tổ tiín, ngăy Tết, ngăy mồng một thâng Giíng (ngăy hội lăng), ngăy rằm thâng Giíng, ngăy rằm thâng ba, Tết Đoan Ngọ, rằm thâng Bảy, mồng một thâng Tâm, rằm thâng Tâm, Tết cơm mới (10/10 Đm lịch), Tết Ông Công, Ông Tâo… Những ngăy lễ năy họ sửa soạn đồ cúng tùy thuộc văo mức độ quan trọng của từng ngăy. Nếu lă câc ngăy tuần rằm mồng một hăng thâng thì chỉ cần có hoa quả thắp hương, còn nếu lă câc ngăy giỗ của ông bă, tổ tiín gia chủ lăm cỗ để tưởng nhớ công ơn sinh thănh dưỡng dục của những người đê khuất. Trong tất cả câc ngăy cúng lễ tại gia đình, ông bă tổ tiín lă đối tượng được thờ cúng chính. Gia chủ cầu xin người đê khuất phù hộ cho gia đình mạnh khỏe, bình an vă lăm ăn tấn tới….
Tưởng nhớ đến người đê khuất, đó lă một đạo lý của người tam  nói riíng vă người Việt Nam nói chung. Chính đạo lý ấy đê góp phần hoăn thiện “mặt người” của con người. Chỉ trong thế giới của con người mới hình thănh được câi yếu tố nhớ về cội nguồn. Đó lă yếu tố đânh dấu sự phât triển của bộ óc, đânh dấu sự phât triển của tư duy. Con người Tam  ngay từ khi sinh ra đê được sự giâo dục của người đi trước lă phải có lòng biết ơn, ghi nhớ những gì người đi trước đê xđy đắp mă bđy giờ câc thế hệ con châu đang thừa hưởng. Đó lă nền tảng để mỗi con người Tam  biết nhớ về cội nguồn.
Có thể nói con người Tam  ngay từ khi sinh ra cho đến khi chết đi đê được sống trong truyền thống thờ cúng tổ tiín. Truyền thống năy ngăy căng được củng cố thím qua câc thế hệ trong lăng. Truyền thống thờ cúng tổ tiín cũng lă một yếu tố lăm chất xúc tâc để cho tính cộng đồng, tính dđn tộc thím bền chặt. Nhờ đó mă người Tam  thím đoăn kết, nhất lă những lúc đất nước gặp nguy hiểm, họ sẵn săng đoăn kết nhau lại trở thănh một khối với sức mạnh to lớn. Vì vậy, kẻ thù dù nguy hiểm đến đđu