Lễ hội lăng Ta mÂ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian văn hóa làng Tam Á Luận văn ThS. Khu vực học 60 22 01 13 (Trang 82 - 87)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2. Một số di sản văn hóa phi vật thể

3.2.1. Lễ hội lăng Ta mÂ

Lăng Tam  thờ Sĩ Nhiếp ở lăng mộ vă tẩm thờ, ngăy nay vẫn quen được gọi lă Đền thờ Sĩ Nhiếp. Nhđn dđn coi Sĩ Nhiếp lă thănh hoăng lăng. Vì thế, hội Tam  lă hội Xuđn đê được phủ lín lớp văn hóa hội thờ danh nhđn. Trước đđy Tam  có cả đình ở trong lăng vă đình Vũ Lđm ở ven

quốc lộ 182. Nhưng những ngôi đình năy được xem lă kiến trúc phụ văo đền vă lă địa điểm phục vụ cho hội đền.

Trong cuộc đời mỗi con người có hai mốc quan trọng lă ngăy sinh vă ngăy mất. Theo văn hóa của người Việt, thường thì ngăy mất được coi lă quan trọng hơn. Ngăy giỗ được con châu lăm cỗ, cúng bâi tưởng nhớ nhưng có khi ngăy sinh lại bị lêng quín. Còn đối với người dđn Tam Â, Sĩ nhiếp mất ngăy mồng bảy thâng Giíng Đm lịch vă sinh ngăy mồng 1 thâng Tâm Đm lịch thì cả hai ngăy ấy họ đều lăm lễ. Ngăy nay, lễ hội chính vă quan trọng lại được tổ chức văo ngăy mồng bảy thâng Giíng.

Lễ hội chính của lăng Tam  văo ngăy mồng 7 thâng Giíng, nhưng được chuẩn bị từ những ngăy trước vă kĩo dăi đến giữa thâng. Cùng với thời gian năy ở Lũng Khí – Nơi có đền thờ Sĩ nhiếp cũng mở hội vă cũng trùng với hội ở Ngọc Khâm. Ngăy nay, ngăy mồng 7 thâng Giíng ở Lũng Khí chỉ tổ chức văo đâm, câc cụ ông ra đình tế lễ vă đón tiếp đoăn lễ của câc cụ bă ở chùa sang vă nhđn dđn mang lễ ra thắp hương tại đền, còn hội chính được tổ chức cùng ngăy với hội chùa Dđu mồng 8 thâng Tư. Do đó cả dải từ lũng Khí qua Tam  sang Ngọc Khâm đều tưng bừng mở hội, tạo nín một không gian tưng bừng, rộn rê. Với ý nghĩa thờ Nam giao học tổ, hội Tam  có quan Tri Chđu dự. Lễ hội được tổ chức hết sức cầu kì vă trang nghiím từ khđu chuẩn bị đến tế lễ vă câc trò chơi dđn gian.

3.2.1.1. Chuẩn bị lễ hội

Ngăy xưa ở Tam  có một bă cúng văo đền một rảnh bạc để sửa chữa đền, được dđn bầu bă lăm Bă Hậu vă dựng bia ghi lại công đức. Noi gương bă, quan Võ Trọng Bình tậu một mẫu ruộng cung tiến để dđn căy cấy lấy hoa lợi chi cho câc cuộc tế lễ. Lăng Tam  hiện nay có 5 xóm: Xóm Đền, xóm Chùa, xóm Thung, xóm Lẽ vă phố Tam Â. Nhưng trước câch mạng thâng Tâm năm 1945, Tam  có 3 thôn. Để chuẩn bị hội, cả xê Tam  cử ra một ông Quan Đâm phải có đầy đủ câc yếu tố như vợ chồng

song toăn, con câi đề huề, có nhđn phẩm đạo đức được dđn lăng kính nể. Trước ngăy hội một tuần, Quan Đâm phải ăn chay vă sống thanh tịnh, có buồng riíng ở đền, có âo tế riíng chỉ để treo âo thụng lăm lễ.

Xê Tam  cũng phđn công cho ba thôn, đến Hội, mỗi thôn phải nạp văo đâm tế 6 cỗ gồm rượu, thịt, xôi, chỉ, canh, cam, chuối, mía bânh dăy.

Ngăy nay, khđu chuẩn bị lễ hội có phần đơn giản hơn trước song vẫn giữ được không khí trang nghiím, nhộn nhịp của ngăy văo hội. Ngăy mồng 3 Tết Nguyín Đân, dđn lăng Tam  bắt tay văo chuẩn bị hội. Những ngăy mồng 4, 5, 6 thâng Giíng, Câc gia đình tấp nập ra đình gânh nước về để ngđm gạo thổi xôi, lăm bânh vă nấu cỗ. Theo lời của người dđn trong lăng, nước giếng trong đền rất trong vă mât. Đồng thời ở đền, ngăy mồng 6 cũng lấy nước giếng ở trong đền lau chùi sạch sẽ băi vị, long ngai, câc đồ thờ, cả tượng vă bia vă chuẩn bị hoa quả, đồ cúng lễ vă mọi thứ sẵn săng cho ngăy hội chính.

3.2.1.2. Tiến trình lễ hội

Ngăy mồng 7 chính thức văo hội. Từ sâng sớm nhiều người mang cỗ đến cúng. Khoảng 8 giờ sâng, mọi người đê tập trung đông đủ ở đình trong lăng. Đđy lă nơi để câc đồ thờ. Bắt đầu đâm rước từ đđy ra đình Vũ Lđm ở ngê ba bín đường 182 gđy không khí huyín nâo vă cũng để dẹp đường. Tiếp theo lă rước kiệu Thânh, đi với kiệu có rước ân hương, rước đồ bât bửu, hai người khiíng chiíng, hai người khiíng trống, chừng 30 – 40 người vâc cờ hội. Họ lă những thanh niín từ 20 đến 30 tuổi. Tiếp theo lă một đoăn những cô gâi chưa chồng, xinh đẹp, nết na, một tốp âo xanh quần đỏ vă một tốp âo đỏ quần xanh được lăng chọn lăm những quđn cờ người. Ra đến đình Vũ Lđm thì gặp đoăn đại biểu Đông Côi rước băi vị Cao Biền (Thănh hoăng lăng của Đông Côi) sang. Hai bín chăo nhau rồi cùng văo đình Vũ Lđm trò chuyện. Sau đó rước cả long đình (tượng trưng Sĩ Nhiếp) vă băi vị Cao biền về tẩm thờ Sĩ Nhiếp. Đến ngăy mồng 6 thâng 2 Đm lịch hội

Đông Côi, Tam  cử đoăn đại biểu rước băi vị Sĩ Nhiếp sang tham dự tế lễ vă vui chơi cả ngăy. Hiện tượng năy không phải do lăng Tam  vă Đông Côi kết chạ với nhau, mă lă nhắc lại chuyện thănh hoăng của hai lăng đê từng hội kiến nhau khi Cao Biền đang lăm thâi thú vă qua vùng Luy Lđu.

Đâm rước đê về đến đền, mọi người yín vị, Quan Đâm lăm lễ tế, giúp việc chủ tế có ông Đông Xướng vă Tđy Xướng, sau đó đọc văn tế ca ngợi sự nghiệp vă công Đức Sĩ Vương. Những người tham gia tế mặc âo thụng xanh nhưng bín trong phải lă quần âo trắng trúc băn.

Đồ lễ câc lăng được phđn công mang ra đền từ sâng sớm. Đặc biệt theo tục lệ có mđm xôi hẩm của xê Đông Cốc, bắt nguồn từ cđu chuyện xa xưa: Có lần, nhđn dđn Đông Cốc vội, chỉ kịp xay gạo mă chưa kịp giê cho trắng, đê vội thổi xôi rồi cho mõ lăng đội mang sang đền Sĩ Nhiếp cúng, bị Hội tế chí vă trả về cho mõ ăn. Sau thănh tục lệ. Cứ mđm xôi của Đông Cốc phải lă nấu bằng gạo hẩm, do mõ lăng đội đến, cúng xong trả về cho mõ ăn.

Tế xong, mọi người ngả cỗ ra ăn theo giâp, lúc đầu chỉ có giâp Nhất vă giâp Nhì, về sau phât triển thănh 8 giâp lă Nhất, Nhì, Thượng, Hạ, Đông, Tđy, Nam, Bắc. Xếp cỗ theo hăng giâp để phđn biệt ngôi thứ. Ăn cỗ rồi, câc quan viín còn được lấy phần gồm một góc bănh dăy to, một nửa quả cam vă một tấm mía. Ông Quan Đâm được chia phần nhiều hơn.

Lễ hội kĩo dăi đến ngăy 15 thâng Giíng, mỗi ngăy lễ một lần văo 2 giờ chiều. Riíng ngăy mồng 8 mổ trđu chia phần cho nhđn dđn, câc ngăy khâc mổ lợn lăm cỗ. Ngăy rằm dê đâm bín Đông Côi sang rước Cao biền về.

Trong những ngăy hội, cùng với tế lễ trang nghiím vă cỗ băn linh đình, còn có vui chơi giải trí ở ngoăi sđn đền. Ban ngăy có câc trò đânh đu, đânh vật, cờ người, đânh cờ… Ban đím có câc gânh hât Ả Đăo, hât Chỉo,

hât Tuồng do lăng đón ở câc nơi về biểu diễn. Gânh năo diễn tốt thì được thưởng nhiều tiền vă kĩo dăi nhiều ngăy.

Đến mồng 1 thâng Tâm, kỷ niệm ngăy sinh của Sĩ Nhiếp, lăng lại tổ chức lễ hội vă lăm lễ cúng, nhưng chỉ diễn ra một ngăy, không kĩo dăi như hội thâng Giíng.

3.2.1.3. Những biến đổi của lễ hội lăng Tam  ngăy nay

Ngăy nay, khi đất nước đang chuyển mình trín con đường CNH, HĐH, cuộc sống của người dđn lăng Tam  cũng trong không khí ấy đê trở nín sôi động, hối hả để bắt kịp với nhịp sống mới. Song không phải vì thế mă người dđn quín mất quâ khứ, nguồn cội của mình. Hăng năm, cứ văo nhị kì Xuđn vă Thu, lăng Tam  lại mở hội. Để phù hợp với sự thay đổi nhịp sống, thời gian nông nhăn ít, dđn lăng Tam  nay thường tổ chức lễ hội 6 năm một lần, còn câc năm khâc chỉ tổ chức tế lễ ở đền. Ngăy nay, đình lăng Tam  vă đình Vũ Lđm không còn nữa, nhưng trong ngăy hội đâm rước lăng Đông Côi vă đâm rước lăng Tam  sẽ cùng gặp nhau ở ngê ba đường Câi (tức đường182) rồi cùng rước văo đền Sĩ Nhiếp.

Câc bước tiến hănh của lễ hội Tam  ngăy nay có phần được rút gọn, song vẫn mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống. Đặc biệt câc bước tế lễ vẫn được diễn ra hết sức thiíng liíng dưới sự chứng kiến của lênh đạo xê Gia Đông, cân bộ, nhđn dđn trong lăng vă khâch thập phương. Nếu ngăy xưa, ông Quan Đâm lăm chủ rước vă mặc âo thụng tế lễ thì ngăy nay, trong đền có cụ Từ đảm nhiệm vai trò năy. Cụ cũng lă người có đầy đủ câc phẩm chất tốt đẹp, được nhđn dđn trong lăng kính nể vă cử trông nom đền: thắp hương, tế lễ vă quĩt dọn đền. Đặc biệt, lễ hội lăng Tam  ngăy nay còn được sự quan tđm vă hỗ trợ của chính quyền địa phương với việc cử câc đại biểu đại diện tới dự, lăm cho không khí của lễ hội căng thím trang nghiím vă mang tính quan phương.

Để gìn giữ được những giâ trị văn hóa tốt đẹp năy đê có sự đóng góp rất lớn từ chính sâch của Đảng, Nhă nước, chính quyền địa phương, hội những người cao tuổi, hội Vêi giă, hội Phụ nữ, hội Cựu giâo chức… vă toăn thể nhđn dđn trong lăng. Người dđn đê gắn kết hiện tại với quâ khứ, nhớ đến công lao Sĩ Nhiếp, họ cũng không quín công lao của những người con của quí hương – những người đê góp phần lăm cho đời sống văn hóa, đời sống tinh thần của nơi đđy được trở nín giău có, phong phú.

Như vậy, ta thấy lễ hội Tam Â, Lũng Khí, Đông Côi lă những hoạt động văn hóa truyền thống vă hiện đại, cho thấy vùng đất năy xưa lă nơi đô hội, đồng thời cũng chứng tỏ nhđn dđn trong vùng từ xưa đê kỉ niệm về Sĩ Nhiếp thể hiện sự nhớ ơn những công lao của ngăi trín lĩnh vực truyền bâ văn hóa Hân vă Hân học văo Giao Chđu. Chính vì vậy, chính sử của nhă nước phong kiến vă nhđn dđn trong vùng Luy Lđu đê tôn Sĩ Nhiếp lă “Nam Giao học tổ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Không gian văn hóa làng Tam Á Luận văn ThS. Khu vực học 60 22 01 13 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)