(Nguồn: UBND xê Gia Đông 25/03/2014)
Ngăy nay, cơ cấu trồng trọt vă chăn ni đê có sự thay đổi rõ rệt, trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng vă khâc với ngăy xưa, chăn nuôi phục vụ cho trồng trọt thì ngăy nay trồng trọt để phât triển chăn nuôi. Người dđn trồng đậu tương để lăm đậu vă lấy bê đậu để nuôi lợn. Tổng số con lợn trong lăng có 800 con. Họ lăm hăng xay, hăng xâo, gạo thì mang đi bân cịn câm để nuôi lợn vă trồng ngô cũng để ni lợn. Hiện tại, mơ hình vườn ao chuồng được âp dụng rộng rêi trong toăn thôn. Người dđn ni lợn với quy mơ lớn, có hộ ni tới hăng trăm con. Hệ thống chuồng trại được đảm bảo. Phđn lợn khơng dùng để lăm phđn bón mă được xử lý lăm ga để đun. Ngoăi ni lợn họ cịn kết hợp nuôi gă, ngan, vịt với quy mơ lớn nhằm mục đích phât triển kinh tế, lấy thực phẩm. Tổng số gă, vịt trong lăng lă 2300 con.
Trđu, bị trong lăng vẫn có một số hộ ni, song khơng phải để lấy sức kĩo mă chủ yếu để bân lấy thịt. Cả lăng có 30 con trđu, bò. Nhờ những biện phâp kết hợp trồng trọt vă chăn nuôi hợp lý mă đời sống kinh tế của người dđn trong lăng ngăy căng phât triển (theo thống kí thâng 03/2014).
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu nguồn thu nhập chính của ngƣời dđn lăng Tam  (Nguồn: Số liệu điều tra: 108/120 phiếu, ngăy 25/03/2014)
* Chợ lăng vă nghề phụ
- Chợ lăng
Tam  ngăy xưa cũng có chợ, người ta thường gọi lă chợ Tam  hay chợ Phố. Nó nằm ở phố Tam  - quốc lộ 182 (chỗ nhă ông Đn ở hiện nay). Chợ đê mất câch đđy khâ lđu vì thế khơng có tăi liệu năo ghi chĩp cụ thể về chợ năy. Nhưng qua lời kể của câc cụ cao tuổi trong lăng thì chợ Tam  khâ to vă buôn bân nhiều mặt hăng để phục vụ cho nhđn dđn trong lăng vă nhđn dđn xung quanh khu vực Tam Â.
Ngăy nay, mặc dù chợ Tam  khơng cịn nhưng trong lăng cũng có một chợ dđn sinh nằm ở trung tđm giữa lăng. Chợ khơng quy định câc phiín họp cụ thể như chợ Dđu hay chợ Khâm mă được họp tất cả câc ngăy trong thâng. Tuy lă chợ lăng vă quy mơ khơng lớn song chợ có đủ câc mặt
hăng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hăng ngăy của nhđn dđn trong thôn. Về thực phẩm: Thịt, câ, gă, rau, đậu, hoa quả…; về sản phẩm khô: bânh kẹo, măng, miến…; về đồ gia dụng: nồi cơm điện, ấm đun nước, phích nước vă một số mặt hăng khâc chợ đều có bân. Tuy nhiín, vì đó chỉ lă chợ dđn sinh nín câc mặt hăng gia dụng đặc biệt lă câc mặt hăng lớn như bếp điện, bếp từ, xe mây, tivi, tủ lạnh… thì nhđn dđn phải đi ra ngoăi để mua. Song khơng vì thế mă hoạt động của chợ diễn ra kĩm sôi nổi mă vẫn được diễn ra đều đặn vă thường xun. Điều đó chứng tỏ chất lượng cuộc sống của nhđn dđn trong lăng ngăy căng được đảm bảo vă nđng cao.
- Nghề phụ
Như đê trình băy ở trín, Tam  lă một lăng chủ yếu lă thuần nông. Song bín cạnh đó, lăng cũng có một số nghề phụ như: nghề rỉn (nghề truyền thống nay khơng cịn), nghề xay xât gạo, nghề lăm đậu phụ, nghề lăm hăng mê, nghề thợ nề, thợ mộc, nghề buôn bân… Trong tất cả câc nghề kể trín thì nghề xay xât lă phât triển nhất vì trong lăng kết hợp nghề năy với sản xuất vă chăn ni. Vì thế, đó cũng lă yếu tố chính thúc đẩy kinh tế trong lăng đi lín. Kết hợp với trồng trọt, chăn ni, xay xât lă nghề lăm đậu phụ, trước kia lăng có 3 hộ gia đình lăm nhưng nay chỉ cịn 1 nhă bâc Sâu. Nhưng khơng vì thế mă nghề lăm đậu phụ trong lăng bị mất đi bởi gia đình nhă bâc Sâu có được tín tuổi vă thương hiệu sản phẩm của mình. Đậu của họ không chỉ để phục vụ nhđn dđn trong lăng mă còn phục vụ câc vùng xung quanh vă khu vực Hă Nội. Nghề lăm hăng mê chỉ lăm văo lúc nông nhăn, đối tượng lao động chính của nghề năy lă phụ nữ vă trẻ em. Nghề thợ nề vă thợ mộc tuy mới xuất hiện văi chục năm gần đđy nhưng nó cũng đang trín đă phât triển vì nhu cầu xđy dựng vă tiíu dùng của nhđn dđn ngăy căng lớn. Đồng thời, nó cũng góp phần khơng nhỏ văo việc phât triển kinh tế trong lăng.
Nghề Hộ gia đình lăm nghề
Rỉn Có 3 hộ lăm: Ơng Thâo, ống Lđm, ông Đảng (đđy lă nghề truyền thống vă ngăy nay khơng cịn nữa).
Mây xay xât
Có 20 hộ: Bỉnh, Bình - Hạnh, Cẩn, Cơng, Diện, Dưỡng, Đức, Được, Huy, Hưng, Lí, Mậu, Mệnh, Thua - Miết, Sâu, Thắng, Toăn, Ương, Việt (đê nghỉ), Võ
Đậu phụ Có 3 hộ: Sâu, Vịng (đê nghỉ), Vỹ (đê nghỉ)
Hăng mê
Có 16 hộ; Dinh, Dung, Dư, Dương, Đa, Đường, Hă, Huệ, Ngọc, Sậu, Thiệp, Triển, Trung, Tuấn, Vđn, Xun
Thợ Nề Có 5 hộ: Chi, Dinh, , Hă, Hạnh, Triển Thợ Mộc Có 5 hộ: Chinh, Đương, Trí, Trung, Tuyến
Bn bân tạp hóa Có 9 hộ: Ba, Hiín, Hiín, Long, Mai, Nam, Thắng, Thụ, Viín
Bảng 2.2. Bảng thống kí câc hộ gia đình lăm nghề phụ ở lăng Tam  (Nguồn: Theo số liệu điều tra, ngăy 25/03/2014) (Nguồn: Theo số liệu điều tra, ngăy 25/03/2014)
Điều kiện kinh tế góp phần rất quan trọng để nđng cao vă phât triển chất lượng cuộc sống của người dđn trong lăng, đồng thời nó cũng lă yếu tố cấu thănh nín đặc trưng văn hóa của lăng Tam Â.
2.2.2. Điều kiện xê hội
2.2.2.1. Lịch sử vă tín gọi lăng Tam Â
Đất Tam  khơng có truyền thuyết đậm đặc về tín đất, tín lăng, song trí nhớ nhiều người vẫn có những tự hăo nhất định. Về tín lăng Tam Â, theo truyền thuyết khi Hai Bă Trưng dấy quđn khởi nghĩa giết Tô Định, chống nhă Hân, thì ở lăng nhỏ năy có ba cơ gâi, ngăy xưa gọi lă ba ả, đê gia nhập văo nghĩa quđn. Đó lă ả Trần, ả Thung vă ả Biển. Ba ả rất giỏi mưu kế
cho Hai Bă đânh thắng nhiều trận. Trong chiến đấu, ba ả đê hy sinh anh dũng, thi hăi được đưa về quí an tâng. Sau chiến thắng Hai Bă lín ngơi vua, nhớ cơng lao của ba ả, đê sắc dụ đổi tín cũ của lăng thănh lăng Tam Ả (lăng của ba cô), sau đọc chệch dần thănh lăng Tam Â. Câc nhă dđn sống quanh khu mộ ba ả, đê lấy tín ả đặt tín xóm của mình. Đó lă câc xóm Đống Trần, xóm Đống Thung, xóm Đống Biển về sau đọc chệch thănh xóm Đồng Biền. Về sau xóm Đống Trần gần đền nín gọi lă xóm Đền. Xóm Đống thung ở giữa xóm có ngơi đình nín gọi lă xóm Đình. Ngơi đình năy hiện nay khơng cịn.
Nhđn dđn Tam  cho rằng đồi đất đặt lăng mộ vă đền thờ Sĩ Nhiếp lă đầu một con rồng mă khẩu giếng ở góc đơng nam đền lă mắt rồng, được gọi lă “ngọc long”, nước rất trong vă ngọt. Tương truyền mạch nước từ lòng hậu cung của đền chảy ra, dđn lăng ăn nước giếng năy thì học hănh thănh đạt, đặc biệt con gâi dùng nước giếng năy thì xinh đẹp nổi tiếng. Dđn địa phương có cđu ví: “Gâi tổng Tam, cam tổng Đoăi”. Tổng Tam lă tổng Tam Â, còn tổng Đoăi lă xê Đoăi nơi có cam ngọt nổi tiếng. Tổng Tam  lă một trong tâm tổng của huyện Gia Định, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc thời Lí vă Nguyễn, gồm 6 xê: Tam Â, Bảo Khâm, Yín Định (nay thuộc 3 thôn của xê Gia Đông), Phú Ninh, Trạm Lộ, Dư Xâ. Câc cụ còn truyền rằng Tam  xưa kia lă phủ lỵ phủ Siíu Loại, nay trong lăng vẫn cịn câc địa danh “Cổng phủ”, “Ngõ phủ”, “Ao ngõ phủ vă Ao quan”, có cụ cịn
nhớ tại đường Ngõ phủ xưa có tấm bia khắc “Siíu Loại phủ”, nay bia bị vùi lấp trong lịng đất phía Bắc lăng Tam Â.
Cânh đồng lăng Tam  liền với Đại Tự, gần đường 182 có hăng trăm mộ Hân (Mă nhđn dđn thường gọi lă Mộ Đống). Hiện nay còn khoảng gần 20 câi. Điều đó chứng tỏ người Hân trước kia đê cư trú lđu đời ở đđy. Lăng Tam  có nhiều xứ đồng mang những địa danh giúp cho đời sau hiểu được
về đặc điểm của lăng, như: Ngõ Phủ, Đồng Vạc (vì ngăy xưa có nhiều chim Vạc về), Đống Mả Chúa, Đồng Văng, Đống Cât….
Trước câch mạng thâng Tâm, thôn Tam  lă xê Tam Â, tổng Tam Â, huyện Gia Định, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc thời Lí – Nguyễn. Từ thời Trần trở về trước huyện năy gọi lă huyện Yín Định (hay An Định). Đời Lí Quang Thuận (1460 – 1469) gọi lă Gia Định. Từ năm Minh Mạng thứ 4 (1823) đổi gọi lă huyện Gia Bình. Sau câch mạng thâng Tâm 1945, một phần huyện Gia Bình nhập với huyện Siíu Loại thănh huyện Thuận Thănh. Cũng từ sau Câch mạng, phần đất ba xê Bảo Khâm, Yín Định vă Tam  nhập với nhau thănh xê Gia Định, huyện Thuận Thănh. Tổng Tam  cũ thì sau câch mạng thâng Tâm trở thănh xê Đông Côi, huyện Thuận Thănh. Năm 1966, hai xê Gia Định vă Đông Côi nhập với nhau thănh xê Gia Đông. Từ năm 1997, phần đất xê Đông Côi lại tâch ra nhập với phố Hồ thănh thị trấn Hồ, phần cịn lại mang tín xê Gia Đơng vă lăng Tam  thuộc xê Gia Đơng từ đó cho đến nay.
2.2.2.2. Bộ mây quản lý lăng xê
Bộ mây quản lý lăng xê xưa ở Tam  cũng giống như câc lăng xê khâc ở đồng bằng Bắc Bộ. Đứng đầu lă tiín chỉ chọn trong hăng bơ lêo, kỳ mục. Bô lêo gồm tất cả câc cụ giă trong lăng từ 50 tuổi trở lín. Kỳ mục gồm những người có học vị như tú tăi, cử nhđn, có phẩm hăm, có chức tước. Bộ phận thường trực của kỳ mục lă lý dịch đương thứ, hương trưởng, trương tuần vă quản xê. Ngoăi ra, trong lăng cịn có chủ tế hay quan đâm.
Từ thời Trần (thế kỉ XIII), lăng Tam  đê tổ chức ra lực lượng trị an. Sau năy, lực lượng vũ trang gọi lă Tuần phiín. Tuần phiín của lăng chịu sự điều hănh của Trương tuần. Chức Trương tuần do người dđn trong lăng bầu, mỗi nhiệm kì lă 3 năm. Trương tuần lấy người nhă khoảng 3, 5 hoặc 7 trâng đinh ra giúp việc cho mình. Chức năy gọi lă Xê đoăn, có lúc
gọi lă Khân thủ (ở thơn gọi lă Tuần thơn). Lúc bình thường, tuần phiín phải canh gâc trong phạm vi “Nội hương ấp ngoại đồng điền” của lăng xóm mình, hăng ngăy đóng mở cổng lăng vă việc kiểm tra đi lại trong đím. Văo ngăy giâp tết Ngun đân, việc tuần phịng căng phải thật nghiím cẩn. Khi lăng có động, câc tuần phiín phải nhanh chóng có mặt tại nơi sự việc xảy ra.
Thù lao cho Trương tuần của mỗi lăng được trích từ cơng quỹ vă thu lúa “Sương túc”. Lúa “Sương túc” được thu trín ruộng tư của mỗi nhă vă rộng công của lăng. Hạn thu lă 2 đến 3 lượm lúa một săo hoặc mấy bắp ngơ. Có người cịn gọi thu “Sương túc” lă thu lúa bờ.
Nơi Tuần phiín nghỉ giữa 2 tua đi tuần lă điếm canh của lăng. Vũ khí của Tuần phiín lă gậy tầy, mê tấu, giâo, mâc vă phải tự sắm. Tuần phiín canh gâc nếu để mất trộm thì phải bồi thường. Mức đền bù tùy theo thời điểm hay tính chất của vụ trộm: Mất trong nhă hay ngoăi đồng; ban ngăy hay ban đím; mất của trong nhă thì đó lă văng bạc hay lợn gă… Văo thời Nguyễn (thế kỷ XIX), lăng Tam  có một lý trưởng vă hai phó trưởng. Trong đó có một phó lý lăm nhiệm vụ trị an. Người năy chỉ huy việc trông nom của cải của dđn trong lăng. Những trđu bị của dđn mất thì phó lý phải đền. Cịn quản xê thì trơng nom hoa mău của người dđn ở ngoăi đồng.
Tuần phiín đânh đuổi cướp mă bị chết thì lăng miễn phu phen tạp dịch cho người con trai của người xấu số đó. Nếu người đó khơng có con trai thì lăng cúng hộ ở đình.
Ngoăi nhiệm vụ bảo vệ trật tự trị an trong lăng xóm, hăng năm Tuần phiín vă câc trâng đinh trong lăng Tam  cịn phải đăng lính theo lệ bổ của nhă nước phong kiến.
Trín cơ sở danh sâch Đại hoăng nam của câc lăng xê trong huyện mình mă tri huyện Gia Định (tức lă huyện Gia Bình sau năy) phđn bố đinh trâng cần cung ứng hăng năm cho nhă nước mă giao về cho câc lăng: Tam Â, Bảo Khâm, n Định, Miíu Nha. Sau khi có lệnh bổ của nhă nước về số
binh dịch, hội đồng kì mục của câc lăng băn vă phđn bổ cho từng nhă. Sau đó giao cho Xê trưởng (Lý trưởng) đơn đốc. Ai phải đăng lính, lăng sẽ ứng tiền chi phí lộ trình cho người đó. Đến cuối thâng chạp hăng năm lăng họp, Lý trưởng (Xê trưởng) trình với lăng một số chi phí để lăng biết vă phí duyệt. Điều năy cho thấy, dưới thời phong kiến ở trong lăng cũng có những chính sâch cơng khai vă minh bạch. Lệ phí tiền lộ trình cho những người đi lính thay đổi qua từng thời kì. Thời Trần vă thời Lí, mỗi năm lăng cấp 6 nồi thóc cho gia đình người đăng lính; thời Nguyễn lăng nhượng cho gia đình người đăng lính 3 mẫu ruộng, cùng cấy khơng phải đóng thuế.
Mặc dù có chính sâch ưu tiín như vậy, nhưng dưới thời phong kiến, việc phải đi lính vẫn lă mối lo sợ của người dđn trong huyện Gia Định nói chung vă dđn lăng Tam  nói riíng.
Nếu ngăy xưa trong lăng có ơng Hương, ơng Lý vă mỗi dịng họ có phe giâp để gânh việc lăng thì ngăy nay trong lăng có đủ câc tổ chức chính trị xê hội như trưởng thơn, trưởng xóm, Đoăn thanh niín, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu giâo chức, Hội đồng ngũ, Hội người cao tuổi, Hội nông dđn… cùng nhau gânh vâc việc lăng.
2.2.2.3. Câc tổ chức xê hội xưa vă hiện nay ở Tam Â
* Một số tổ chức xê hội ở Tam  thời phong kiến
Văo thời Lí Tam  có tổ chức phe giâp, phường hội. Giâp lă một tổ chức xê hội, tập hợp quần chúng theo giới tính. Chỉ có nam giới mới được văo giâp, lăng Tam  có 4 giâp. Theo câc cụ cao niín ở trong lăng cho biết thì giâp được cấu tạo theo dòng họ.
Một tổ chức quần chúng được tập hợp theo giới tính lă Hội vêi giă. Ở lăng Tam Â, nếu giâp lă tổ chức quần chúng tập hợp toăn nam giới thì hội câc vêi giă có vai trị rất lớn trong việc sửa chùa, đúc chng vă khuyến khích mọi người đến cơng đức để tu tạo chùa chiền.
Một tổ chức thời cổ nữa ở Tam  phải kể đến hôi tư văn. Hội tư văn vừa lă tổ chức tập hợp quần chúng theo giới tính vừa theo nghề nghiệp hay địa vị xê hội. Đó lă câc vị đăn ơng, đê từng đi học, đỗ đạt , lăm quan vă đê nghỉ hưu, cùng với câc vị chức sắc khâc trong lăng. Khâc với giâp vă hội vêi giă, hội tư văn có nhiều cấp: Hội tư văn hăng xê, hội tư văn hăng tổng, hội tư văn hăng huyện.
Nếu tổ chức giâp có địa điểm hội họp ở đình, tổ chức hội vêi giă có địa điểm hoạt động lă chùa thì tổ chức hội tư văn có địa điểm họp lă văn chỉ. Hăng năm cứ đến ngăy Đình của thâng trọng xuđn (thâng 2 Đm lịch) vă ngăy Đình của thâng trọng thu (thâng 8 Đm lịch). Câc thănh viín trong hội tư văn lại tập hợp nhau tại văn chỉ để lăm lễ Khổng Tử (Nhă triết học Trung Quốc) vă câc vị tiín nho, tiín hiền của lăng. Cũng như hội câc vêi giă, hội tư văn còn tổ chức đi tế, đi đưa đâm câc thănh viín quâ cố.
* Một số tổ chức xê hội hiện nay ở thôn Tam Â
Lăng Tam  có rất nhiều tổ chức quần chúng như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, Đoăn thanh niín cộng sản Hồ Chí Minh, Hội người cao tuổi, Hội đồng niín, Hội đồng ngũ, Hội Môn sinh, Hội Cựu giâo chức…
Sau nhiều năm đổi mới, câc đoăn thể quần chúng đê phối kết hợp với nhau cùng với chính quyền địa phương thực hiện tốt câc chủ trương chính sâch của Đảng, phâp luật của Nhă nước, góp phần quan trọng trong việc tạo sự ổn định về chính trị tư tưởng, thúc đẩy phât triển kinh tế xê hội, xđy