CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Đánh giátính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt:
3.2.2. Đánh giá độ phơi bày (Exposure)
Các số liệu về bản đồ độ sâu ngập, thời gian ngập, vận tốc dòng chảy đƣợc trích xuất từ kết quả của mô hình thủy lực là các bản đồ ngập lụt, thời gian ngập và vận tốc dòng chảy ứng với tần suất lũ 1% và kịch bản RCP 8.5 (đƣợc thể hiện trong hình 3.30; 3.31; 3.32).
Sự lộ diện trƣớc lũ của các đối tƣợng đƣợc tính toán theo công thức sau;
Sự lộ diện = a * Độ sâu ngập + b* vận tốc dòng chảy + c* thời gian ngập + d* giá trị sử dụng đất.
Trong đó: a, b, c,d là trọng số đƣợc tính theo phƣơng pháp Iyengar và Sudarshan
Hình 3.30. Bản đồ ngập lụt lƣu vực nghiên cứu ứng với kịch bản 1
Hình 3.32. Bản đồ thời gian ngập lụt lƣu vực nghiên cứu ứng với kịch bản 1
Từ bản đồ sử dụng đất đƣợc cung cấp bởi Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2010 với hơn 70 loại đất khác nhau, nghiên cứu đã phân loại và nhóm thành 5 loại: đất trống và sông ngòi, đất rừng và cây lâu năm, đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, đất nhà ở và sản xuất kinh doanh, đất công cộng. Đối với nhóm đất công cộng nhƣ: trƣờng học, bệnh viện vv… là những nơi dễ bị tổn thƣơng nhất bởi đây là nơi tập trung nhiều dân cƣ đến tránh lũ và là trung tâm của các hoạt động cứu trợ. Nhóm đất nhà ở và sản xuất kinh doanh ít bị tổn thƣơng hơn vì là nhà ở của ngƣời dân là tài sản của cả gia đình bao gồm lƣơng thực, vật nuôi và các thiết bị dân dụng khác.
Trong vùng nghiên cứu lƣu vực hạ lƣu sông Cả chủ yếu làm nông nghiệp và cây lúa là nguồn lƣơng thực, thu nhập chính của ngƣời dân nên rất dễ bị tổn thƣơng. Dựa trên các nhóm sử dụng đất khác nhau nghiên cứu này đã gán mức độ tổn thƣơng cho từng nhóm đất đƣợc thể hiện trong bảng 3.14.
Bảng 3.14. Tính dễ tổn thƣơng của các nhóm sử dụng đất
Nhóm sử dụng đất Tính dễ tổn thƣơng
Đất công cộng (giao thông, công sở, quân sự, thủy lợi,..) Rất cao
Đất ở và sản xuất kinh doanh Cao
Đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Trung bình
Đất rừng và cây công nghiệp Thấp
Đất trống và sông ngòi Rất thấp
Tham số trong công thức Iyengar và Sudarshan Độ ngập sâu Vận tốc dòng chảy Thời gian ngập Giá trị sử dụng đất var 0.01 0.00 0.05 0.07 Sqrt(var) 0.07 0.01 0.23 0.26 1/sqrt 14.03 68.79 4.36 3.85 1/sum(1/sqrt) 0.01 Wj 0.15 0.76 0.05 0.04
Qua bảng trên ta thấy, giá trị phơi bày trên lƣu vực phụ thuộc nhiều vào giá trị vận tốc dòng chảy (chiếm trọng số 0.76) trong khi đó độ sâu ngập và thời gian ngập thì ít bị ảnh hƣởng đến độ phơi bày chỉ chiếm 0.15 và 0.05, giá trị sử dụng đất có trọng số nhỏ là 0.04. Kết quả tính toán độ phơi bày đƣợc trình bày ở phụ lục 1.