CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Đánh giátính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt:
3.2.3. Đánh giátính nhạy (Sensivity)
Theo kết quả điều tra của Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội nghiên cứu đã tổng hợp lấy trung bình theo từng xã, sau đó tiến hành đồng bộ hóa các chỉ tiêu theo phƣơng pháp HDI - UNDP 2006 và tính toán cho vùng nghiên cứu.
Các chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng phục hồi và chống chịu với lũ bao gồm 28 chỉ tiêu;
Bảng 3.16. Các chỉ tiêu dùng đánh giá tính nhạy với lũ
STT Độ nhạy cảm (26 chỉ tiêu) S
1 Trải qua bao nhiêu con lũ S1
2 Nghề chính của gia đình S2
3 Kinh tế gia đình thuộc loại S3
4 Loại hình nhà ở S4
5 Tinh thần trƣớc lũ S5
6 Thiệt hại nào là nặng nề nhất mỗi khi có lũ S6 7 Ảnh hƣởng của lũ lụt đến sức khỏe và tính mạng S7 8 Ngƣời dân nhận đƣợc bản tin dự báo lũ lụt nhƣ thế nào S8 9 Khả năng hoạt động của hệ thống công trình phòng lũ hiện tại S9 10 Khả năng hoạt động của hệ thống thông tin liên lạc hiện tại S10 11 Khả năng hoạt động của hệ thống giao thông trong lũ S11
12 Hiện trạng các công trình công cộng S12
13 Dịch vụ y tế công cộng hoạt động trong lũ S13
14 Hiện trạng rừng ở địa phƣơng S14
15 Chất lƣợng môi trƣờng sau khi lũ xảy ra S15
16 Khả năng xảy ra dịch bệnh khi có lũ S16
17 Lũ ảnh hƣởng đến nƣớc sinh hoạt nhƣ thế nào S17
18 Tổng số dân trong xã S18
19 Số dân là dân tộc tiểu số S19
STT Độ nhạy cảm (26 chỉ tiêu) S
21 Thu nhập bình quân đầu ngƣời trong xã S21
22 Số hộ gia đình thuộc hộ nghèo S22
23 Tỷ lệ số dân ở độ tuổi lao động S23
24 Nguồn thu chính của ngƣời dân từ nghề gì S24
25 Tỷ lệ nam/nữ trong xã S25
26 Số dân biết chữ trong xã S26
Các chỉ tiêu này đƣợc xác định thông qua bảng hỏi mà nghiên cứu tiến hành trên lƣu vực. Do có nhiêu chỉ tiêu khác nhau nên nghiên cứu đã tiến hành dùng công thức tổng hợp theo trọng số để xác định giá trị tính nhạy với cho từng cộng (cấp xã).
A = w1*S1 + w2*S2 + w3*S3 + w4*S4 + w5*S5 + w6*S6 + w7*S7 + w8*S8 + w9*S9 + w10*S10 + w11*S11 + w12*S12+ ..+ w26*S26(1)
Trong đó: w1,.., w28 là trọng số của các chỉ tiêu đƣợc xác đình theo phƣơng pháp của Iyengar và Sudarshan để tính toán.
S1, …S26 là các chỉ tiêu đã lựa chọn dùng để đánh giátính nhạy với lũ của cộng đồng.
Hình 3.33. Bản đồ tính nhạy với lũ của cộng đồng
Tính nhạy với lũ của cộng đồng đƣợc tính toán theo từng xã bằng phƣơng pháp tổ hợp theo trọng số của Iyengar và Sudarshan đƣợc kế thừa từ Đề tài: “Đánh giá mức độ tổn thương về kinh tế - xã hội trên một số lưu vực sông chính ở miền Trung trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khai thác công trình thủy điện, thủy lợi” tác giả PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn. Kết quả tính toán ở Phụ lục 2 và hình 3.33. Qua tính toán cho thấy, nhóm các xã của các huyện Đô Lƣơng, Hƣng Nguyên, Nghi Lộc, Tp Vinh, Cửa
Lò có tính nhạy với lũ là lớn nhất. Trong khi đó các xã thuộc các huyện Nam Đàn, Thanh Chƣơng thì tính nhạy với lũ nhỏ hơn.