So sánh đƣờng diện ngập tính toán và ảnh vệ tinh ngày 20/ X/2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do ngập lụt khu vực hạ lưu sông cả luận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 66 - 68)

Hình 3.18. Kết quả mực nƣớc tính toán và thực đo của trận lũ tháng 10 năm 2010 tại

trạm Nam Đàn

Hình 3 19. Kết quả mực nƣớc tính toán và thực đo của trận lũ tháng 10 năm 2010 tại trạm Chợ

c. Kiểm định mô hình

Để khẳng định sơ đồ thủy lực và bộ thông số đã chọn là đúng đắn, nghiên cứu tiến hành kiểm định lại các thông số thủy lực của mô hình với trận lũ từ ngày 12/9/2011 đến ngày 27/9/2011. Kết quả kiểm định tại các trạm quan trắc: Trạm Thủy văn Nam Đàn và trạm Thủy văn Chợ Tràng đánh giá theo chỉ tiêu Nash đều trên 70% bảng 3.11; hình 3.20, hình 3.21, hình 3.22, hình 3.23 đều thuộc loại khá và tốt.

Hình 3.20. Kết quả mực nƣớc tính toán và thực đo của trận lũ tháng 10 năm 2010 tại trạm Nam Đàn

Hình 3.21. Kết quả mực nƣớc tính toán và thực đo của trận lũ tháng 10 năm 2010 tại trạm Chợ Tràng

Hình 3.22. Kết quả mực nƣớc tính toán và thực đo của trận lũ tháng 9 năm 2011 tại trạm Nam Đàn

Hình 3.23. Kết quả mực nƣớc tính toán và thực đo của trận lũ tháng 9 năm 2011 tại trạm Chợ Tràng

Bảng 3.11. Kết quả bộ mô hình thủy lực đánh giá theo chỉ tiêu Nash Trạm Hiệu chỉnh Kiểm định Trạm Hiệu chỉnh Kiểm định

Nam Đàn 0,80 0,73

Chợ Tràng 0,92 0,85

Do vậy với sơ đồ mạng lƣới thủy lực đã xây dựng là đáng tin cậy trong việc sử dụng bộ mô hình này để mô phỏng các kịch bản ngập lụt trong quá khứ cũng nhƣ trong tƣơng lai dƣới tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng.

3.1.5. Xây dựng kịch bản tính toán:

Nhằm phục vụ đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đến kinh tế xã hội đối với các khu vực hạ lƣu các lƣu vực sông, trong nghiên cứu đã nghiên cứu xây dựng các kịnh bản tính toán. Trong những năm gần đây chúng ta có thể thấy rõ những diễn biến bất thƣờng của tình hình thiên tai, bão lũ. Một trong những nguyên nhân về những bất thƣờng trong thiên tai lũ lụt đƣợc cho là do tác độ của biến đổi khí hậu toàn cấu (BĐKH) gây nên.

Các kịnh bản BĐKH do Bộ Tài nguyên và môi trƣờng xây dựng bao gồm rất nhiều các đặc trƣng khí hậu nhƣ: kịch bản vbiển đổi Về nhiệt độ, Về lƣợng mƣa, Về nƣớc biển dâng theo các kịch bản phát thải nhà kính (cao, trung bình, thấp).

Các yêu tố ảnh hƣởng trực tiếp đề vế đề lũ lụt dẫn đến những ngập lụt và gây thiện hại đến kinh tế xã hội có thể tính đến là lƣợng mƣa sinh lũ, mực nƣớc biển dâng.

* Kịch bản BĐKH về lƣợng mƣa

Theo kịch bản RCP 4.5, vào đầu thế kỷ, lƣợng mƣa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nƣớc, phổ biến từ 5 - 10%. Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5 - 15%. Một số tỉnh ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%. Đến cuối thế kỷ mức phân bố biến đổi lƣợng mƣa năm có phân bố tƣơng tự nhƣ giữa thế kỷ, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn (hình 3.24).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do ngập lụt khu vực hạ lưu sông cả luận văn ths biến đổi khí hậu (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)