CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá rủi ro do lũ lụt
3.3.4. Chạy mô hình Delft FIAT
Chạy thử chƣơng trình và xem kết quả trong Delft - FIAT cho các đối tƣợng.
Quá trình xử lý của công cụ Deflt-fiat tính toán và sẽ cho các kết quả dƣới dạng bảng 3.17 và hình 3.42.
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá rủi ro do lũ lụt cấp xã
Huyện Tỉnh Thiệt hại GDP (triệu đồng) Nông nghiệp bị ảnh hƣởng (triệu đồng) Ngƣời bị ảnh hƣởng (ngƣời) Nhà ở bị ảnh hƣởng (triệu đồng) Nam Đàn Nghệ An 68653 2020970 13750 58505 Đô Lƣơng Nghệ An 46636 1712416 11834 72686 Hƣng Nguyên Nghệ An 39076 1079974 7207 25857 Nghi Lộc Nghệ An 67185 1666035 12716 108399 Nghi Xuân Hà Tĩnh 42999 1256367 9662 41221 TP Vinh Nghệ An 9563 117074 1720 8176 TX Cửa Lò Nghệ An 0 662,7 0 330 Thanh Chƣơng Nghệ An 148378 3769696 39172 220737 Đức Thọ Hà Tĩnh 88679 2017502 16878 45799
Hình 3.42. Kết quả tính mức độ thiệt hại đối với nông nghiệp phân bố theo không gian (USD)
Từ kết quả trên, ta có thể đánh giá mức độ thiệt hại của các huyện thuộc hạ lƣu lƣu vực sông Cả là khác nhau, tính chất về điều kiện kinh tế xã hội là khác nhau, đặc điểm lũ của mỗi vùng cũng khác nhau nhƣ vùng Tp Vinh và TX Cửa Lò về thiệt hại là rất ít còn vùng Thanh Chƣơng, Nam Đàn (Nghệ An) và Đức Thọ (Hà Tĩnh) thiệt hại rất lớn từ GDP đến nhà ở và nông nghiệp. Tuy nhiên về nông nghiệp, nhà và con ngƣời bị ảnh hƣởng của các vùng Tp Vinh và TX Cửa Lò cũng có, để đánh giá 1 cách cụ thể hơn công cụ Delft - Fiat cũng sẽ đánh giá đến từng địa điểm xã. Ứng với mỗi xã ta tính toán đƣợc tổng thiệt hại và phân cấp mức độ rủi ro do lũ lụt.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
- Luận văn đã nghiên cứu đặc điểm lũ trên lƣu vực sông Cả mà nguyên nhân chính là do mƣa lớn và đặc điểm địa hình cũng là một phần rất dễ xảy ra lũ lớn. Bên cạnh đó cho thấy đƣợc là lƣu vực có chế độ khí hậu khắc nghiệt, nơi hứng chịu nhiều thiên tai nhƣ: bão, áp thấp nhiệt đới, nƣớc dâng, lũ, ngập lụt, tố, lốc, mƣa đá, hạn hán... hàng năm luôn xảy ra lũ lụt vùng hạ lƣu sông Cả, Nghệ An và gây nhiều thiệt hại về con ngƣời và tài sản của nhân dân.
- Đã nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng và rủi ro do lũ lụt trên thế giới và Việt Nam. Từ việc phân tích những nghiên cứu liên quan đã có thì trong nghiên cứu này thì luận văn đã nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng và rủi ro do lũ lụt.
- Bổ sung, cập nhật và làm rõ thêm hình thế thời tiết gây mƣa, lũ trên lƣu vực sông Cả; đặc điểm dòng chảy lũ trên lƣu vực sông Cả, làm căn cứ để xây dựng bản đồ ngập lụt;
- Luận văn đã nghiên cứu đƣợc các cơ sở, điều kiện sử dụng của bộ mô hình MIKE đó là mô hình thủy văn Mike Nam, mô hình thủy lực Mike 11; mô hình thủy động lực Mike 21 và mô phỏng ngập lụt bằng mô hình Mike 21 để xây dựng bản đồ ngập lụt; Đồng thời đã xây dựng đƣợc các bản đồ ngập lụt ứng với các kịch bản.
- Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc áp dung bằng phƣơng pháp tính chỉ số dựa vào các tiêu chí nhƣ: Độ phơi bày, độ nhạy, khả năng phục hồi qua đó xây dựng đƣợc chỉ số dễ bị tổn thƣơng.
- Đã lựa chọn phƣơng pháp mô hình và áp dụng công cụ Delft-Fiat để tính rủi ro do ngập lụt. Từ các kết quả đó sẽ giúp cho các nhà quản lý về giảm thiểu thiệt hại do thiên tai có thể đƣa ra các hoạch định chính sách để phát triển kinh tế khu vực hạ lƣu sông Cả, tỉnh Nghệ An.
2. Hạn chế
Việc nghiên cứu công cụ Delft – Fiat chƣa đánh giá đƣợc mức độ thiệt hại tính toán với mức độ thiệt hại của thực tế để có sự hiệu chỉnh công cụ.
Lập phiếu điều tra và tiến hành điều tra, phỏng vấn chỉ mới kế thừa từ Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội, cần có những điều tra mới để tính toán sát hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lƣơng Tuấn Anh, Trần Ngọc Anh, Trần Văn Đạt, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Quanh Hƣng, Đặng Đình Khá, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, Cấn Thu Văn (2015). Bản đồ ngập lụt và bản đồ đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do lũ trên các lưu vực sông: Lam, Bến Hải – Thạch Hãn và Thu Bồn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Ngô Thị Vân Anh, Nguyễn Thành Tƣờng, Lê Hà Phƣơng (2013). Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đối với Biến đổi khí hậu của thành phố Cần Thơ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn – Môi trƣờng lần thứ 13, tr. 184-194. 3. Hà Hải Dƣơng và nnk (2012). Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu, Tạp chí khoa học – công nghệ Thủy lợi – Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam, 07 (03/2012), http://www.vawr.org.vn/hoat dong KH-CN/Khoa hoc cong nghe.
4. Hoàng Anh Huy (2013). Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nguy cơ tổn thƣơng và đề xuất định hƣớng ứng phó tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Đinh Thái Hƣng, Trần Thị Diệu Hằng, Phạm Văn Sỹ, Đàm Duy Hùng, Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Trần Hải Dƣơng, Phạm Thị Kim Oanh (2010). Chỉ số dễ bị tổn thƣơng bờ biển Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo KHCN Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn – Môi trƣờng lần thứ 13, tr. 212-220.
6. Trần Duy Kiều (2012). Nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam. Luận án tiến sỹ. 7. Trần Duy Kiều (2015). Nghiên cứu nhận dạng lũ lớn, phân vùng nguy cơ lũ lớn và xây dựng bản đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo lũ lớn lưu vực sông Lam. Đề tài NCKH cấp Bộ.
8. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hồng Quế, Trần Đăng Quy, Nguyễn Tài Tuệ, (2005). Đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng đới ven biển Phan Thiết – Hồ Tràm Việt Nam phục vụ phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 4-2005, tr.6-16.
9. Nguyễn Thị Hồng Quế, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Tài Tuệ, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Thùy Linh, Phạm Bảo Ngọc, Lƣu Việt Dũng (2009). Đánh giá mức độ tổn thƣơng tài nguyên địa chất, định hƣớng sử dụng bền vững vịnh Gành Rái, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tạp chí Địa chất (312), tháng 9 -2009, tr. 10-24.
bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu với nông nghiệp, Tuyển tập Hội thảo khoa học quốc gia về Khí tƣợng Thủy văn – Môi trƣờng, Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn – Môi năm 2012, http://www.imh.ac.vn.
11. Phạm Thị Hiền Thƣơng và nnk (2010). Đánh giá rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực chính của tỉnh Bình Định, Tuyển tập kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn – Môi 6/2013, tr. 327-334.
12. Dƣ Văn Toán, Trần Thế Anh (2013). Đánh giá rủi ro thiệt hại do lũ lụt trong bối cảnh biến đổi khí hậu cho một xã vùng ven biển Nam Trung Bộ, Tuyển tập kỷ yếu hội nghị khoa học. Viện KH KTTV-MT 6/2013, tr 341-348.
13. Hoàng Thanh Tùng (2010). Nghiên cứu mưa, lũ trung hạn cho vận hành hệ thống hồ chứa phòng lũ - Ứng dụng cho lưu vực sông Cả. Luận án tiến sỹ.
14. Viện Qui hoạch Thủy lợi (2004). Báo cáo chuyên đề KTTV. Dự án quy hoạch tổng hợp nguồn nƣớc lƣu vực sông Cả.
15. Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trƣờng và Haskoning DHV Việt Nam , (2017). Báo cáo đánh giá nhanh, thuộc Dự án Hỗ trợ phục hồi rủi ro thiên tai ven biển Việt Nam.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
16. W.Neil Adger (2006). Vulnerability, Global Environmental Change Vol.16 p.268 – 281.
17. Catherine J. L., (2010). Analysing Vulnerability to Volcanic Hazards: Application to St. Vincent, The PhD dissertation University College London, 2010. 18. Conner F. R., (2007). Flood vulnerability index www.oieau.fr/IMG/pdf/09- WWF4_FVI.pdf.
19. Cutter S.L. (1993). Living with Risk. London: Edward Arnold. 214 pp.
20. De Bruijn, K. M.: Resilience and flood risk management (2005). A system approach applied to lowland rivers, PhD Thesis – Delft University of Technology, Delft, the Netherlands.
21. Fekete A., (2009). Validation of a social vulnerability index in context to river- floods in Germany, Nat. Hazards Earth Syst. Sci., 9, p.393-403.
22. Green, C., (2004). The evaluation of vulnerability to flooding, Disaster Prevention and Management 13(4): 323-329.
23. IPCC (1996). "Second Asessment Report". Intergovermental Panel on Climete change. Ministry of Transport, Public Works and Water Managerment, the Hague, Netherlands.
24. IPCC (2001a). "Climate change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability", Summary for Policymarkers, WMO.
25. IPCC-CZMS (1992). "Global Climate Change and the Rising Challege of the Sea. Report of the Coastal Zone Management Subgroup". Intergovermental Panel on Climete change. Ministry of Transport, Public Works and Water Managerment, the Hague, Netherlands.
26. Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh and Nguyen Thanh Son (2011). Flood vulnerability assessment of downstream area in Thach Han river basin, Quang Tri Provice 2nd MAHASRI-Hy ARC? Workshop, August 22-24, 2011, Nha Trang, Viet Nam, p. 295-304.
27. Sabastian Scheuer, Dagmar Haase, Volker Meyer (2010). Exploring multicriteie flood vulnerability by integrating economic, social and ecological dimension of flood risk and coping capacity: from a starting point view towards an end point view of vulnerability, Nartural Hazards and Earth System Sciences, Springer, Accepted: 3 November 2010. DOI 10.1007/s11069-010-9666-7.
28. Samuels P, Gouldby B, Klijn F, Mesner F, Van Os A, Sayers P, Schanza j, Udale-Clarke H (2009). Language of risk – project definitions. Floodsite project report T32-04-01, second edition.
29. David M.Simpson and Matin Katiral (2006). Indicator Issues and Proposed Framework for a Disaster Preparedness Index (DPi), Working Paper 06-03.
30. Viet Trinh, Lars Ribbe, Jackson Roehrig & Phong Nguyen (2010). Flood risk assessment for the Thach Han River Basin, Quang Tri Province, Viet Nam, Proc. Of the Sixth World FRIEND Conference; Global Change, Facing Risks and Threats to Water Resource in Fez, Morocco, Octorber 2010. IAHS publ.