Thiết bị MTS-8000, hãng sản xuất JDSU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo lường và phân tích tín hiệu số (Trang 73 - 76)

MST-8000 là thiết bị chuyên dụng của hãng JDSU sử dụng để thực hiện các bài đo phân tích phổ tín hiệu quang. Tùy vào modul mà thiết bị có nhiều tính năng khác nhau như phân tích phổ tín hiệu OSA, đo tán sắc màu CD, đo tán sắc phân cực mode PMD,… Dải bước sóng làm việc của thiết bị là 850nm, 1310nm và 1550nm, với khả năng phân tích tín hiệu quang cho các mạng GSM, EDGE, CDMA, DWDM, SDH, …. (chi tiết xem phụ lục 1, thiết bị MST-8000).

- Thiết bị GSP – 830

Hình 2.24: Thiết bị phân tích phổ tín hiệu GSP-830

Mộ số tham số kỹ thuật của thiết bị như sau: + Dải tần 9KHZ ~3GHz

+ Nhiễu pha tín hiệu -80dBc/Hz tại 1GHz + Khoảng thời gian quét 50ms ~ 25.6s

+ Khoản phân giải 3kHz, 30kHz, 300kHz, 4MHz + Độ chính xác ±15%

+ Độ chính xác ±1dB

+ Bảo vệ quá tải +30dBm, ±25VDC + Độ phẳng tần số ±1dB

+ Độ tuyến tính biên độ ±1dB trên 70dB

+ Mức nhiễu trung bình <-135±1dBm:1M~15MHz <-149dBm:15M~1GHz

<-146dBm:1G~3GHz

+ Điều chế giao thoa bậc 3 <-70dBc + Độ méo hài <-60dBc

+ Màn hình LCD mầu 6.4" TFT, + Độ phân giải: 640 x 840

+ Giao diện RS-232C; USB; VGA Output; GPIB (tùy chọn) + Nguồn cung cấp AC 100 ~ 240V, 50/60Hz

+ Kích thước 330(W) x 170(H) x 340(D) mm + Trọng lượng 6kg

- Thiết bị GW Instek GSP-810

Hình 2.25: Thiết bị phân tích phổ tín hiệu GW Instek GSP-810

GSP là máy phân tích phổ tổng hợp kĩ thuật số, Sử dụng cho với phân tích tín hiệu radio RF dải tần lên tới 1GHz. Được thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, đa chức năng và đặc biệt giá rẻ.

+ Dải tần hoạt động 150KHz ~ 1GHz

+ Độ phân giải của phép đo 2kHz ~ 100MHz/div + Màn hình hiển thị LCD rộng, dễ quan sát.

+ Chức năng Hold xác định Min/Max/ Trung bình của phép đo. + Chức năng nhớ 9 lần đo liên tiếp.

+ Kết nối máy tính dễ dàng thông qua công giao tiếp RS_232. + Chế độ bảo vệ cao áp đầu vào 30 dBm, ± 25VDC.

+ Ổn định ở tần số cao ± 10ppm

2.4.2. Quy trình phân tích phổ tín tín hiệu

Quy trình phân tích phổ của tín hiệu điện hay một tín hiệu quang đều có các bước tiến hành tương tự nhau. Sử dụng thiết bị đo kiểm để phân tích tín hiệu số gồm có 5 bước [11,12]:

Hình 2.26: Quy trình thực hiện phân tích phổ tín hiệu

- Bƣớc 1: Khởi động thiết bị đo

Khởi động thiết bị đo, chờ cho thiết bị khởi động các modul chức năng cần thiết cho bài đo. Thông thường thời gian khởi động và chờ cho thiết bị họat động ổn định là khoảng 10 phút.

- Bƣớc 2: Kết nối vật lý

Kết nối thiết bị đo với hệ thống cần phân tích phổ. Đối với tín hiệu điện thì giao diện kết nối có thể là giao diện không cân bằng BNC 75Ohm, giao giện cân bằng 120Ohm. Với tín hiệu quang, giao diện kết nối là giao diện FC, LC hoặc SC.

Tùy vào phương thức đo mà có thể có các cách kết nối thiết bị với hệ thống khác nhau.

+ Đo kiểm in-service tức là kỹ thuật đo không làm gián đoạn dịch vụ trong quá trình đo. Hệ thống cần phân tích tín hiệu phải hỗ trợ các điểm đo thử (test point, monitering port). Nguyên tắc của kiểu đo này là tín hiệu được đưa qua một bộ chia tín hiệu (thông thường là các bộ chia 95/5) để chích một phân tín hiệu đưa vào thiết bị đo. Mô hình kết nối thực hiện đo in-servide phân tích phổ tín hiệu được mô tả như sau:

Khởi động thiết bị đo Kết nối vật lý Thiết lập tham số máy đo Phân tích phổ tín hiệu Thực hiện phép đo khác

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5

Kết thúc phép đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo lường và phân tích tín hiệu số (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)