.11 Các mô hình tham chiếu theo Tiếp cận chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu một số phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể và phương pháp xây dựng khung kiến trúc tổng thể FEA cho hawaii (Trang 33)

3.3.2.6 Các quan điểm (kiến trúc) hiện tại và tƣơng lai

Trong tiếp cận chung, có một lộ trình tổng thể cho toàn bộ cơ quan, một kế hoạch chuyển đổi và hai

loại kiến trúc Tổng thể (hình 3.12)

 Lộ trình tổng thể

 Kế hoạch chuyển đổi

 Kiến trúc hiện tại

 Kiến trúc tƣơng lai

3.3.2.7 Các kế hoạch và một lộ trình chuyển đổi

Tiếp cận chung yêu cầu xây dựng kế hoạch và lộ tình chuyển đổi kiến trúc (hình 3.12)

3.3.3 Các mô hình tham chiếu hợp nhất

FEA đƣa ra 5 mô hình tham chiếu hợp nhất bao gồm:

 Mô hình tham chiếu Hiệu năng (Performance Reference Model - PRM)

 Mô hình tham chiếu Nghiệp vụ (Business Reference Model -BRM)

 Mô hình tham chiếu Dịch vụ (Service Reference Model)

 Mô hình tham chiếu Kỹ thuật (Technical Reference Model)

 Mô hình tham chiếu Dữ liệu (Data Reference Model)

Mô hình dùng để đánh giá hiệu suất cho các cơ quan chính phủ. Thông qua việc sử dụng một ngôn ngữ chung

để mô tả các kết quả và các đo đếm nhằm đạt đƣợc mục tiêu về nghiệp vụ, mô hình này giúp các cơ quan quản lý nghiệp vụ của mình tốt hơn, cung cấp các công cụ, phƣơng tiện để đánh giá

hiệu quả đầu tƣ CNTT cũng nhƣ tác động của CNTT đến hiệu quả công việc. Cấu trúc của PRM (hình 3.12) đƣợc thiết kế để thể hiện rõ ràng mối quan hệ nhân quả giữa các đầu vào và đầu ra. “Dòng tín hiệu” này đƣợc khớp nối thông qua sử dụng sự đo đếm lĩnh vực, chủng loại. nhóm và chỉ số thứ bậc.

3.3.3.2 Mô hình tham chiếu Nghiệp vụ (Business Reference Model -BRM) Mô hình các chức năng

chuyên môn của cơ quan chính phủ bao gồm các chức năng nội bộ trong cơ quan và các dịch vụ cung ứng cho công dân. Các chức năng nghiệp vụ này là độc lập đối với các cơ quan thực thi do đó thúc đẩy sự phối hợp và cộng tác giữa các cơ quan, loại bỏ sự ảnh hƣởng của

quá trình tách nhập các cơ quan tổ chức, là cơ sở cho các chiến lƣợc về chính phủ điện tử của liên bang. Mô hình tham chiếu nghiệp vụ gồm 3 cấp nhƣ hình 3.13

3.3.3.3 Mô hình tham chiếu Dịch vụ (Service Reference Model - SRM) Mô hình này phân loại các thành

phần dịch vụ theo cách chúng hỗ trợ các mục đích nghiệp vụ và hiệu năng. Mô hình này xác định và phân loại các thành phần dịch vụ theo chiều dọc và chiều ngang. Chiều dọc xuyên suốt từ các cơ quan trung ƣơng tới địa phƣơng, chiều ngang theo các cơ quan cùng cấp nhằm hỗ trợ các cơ quan liên bang và các khoản đầu tƣ cho Hình 3.12 Mô hình tham chiếu hiệu năng

Hình 3.13 Mô hình tham chiếu nghiệp vụ

Hình 3.14 Mô hình tham chiếu dịch vụ vụ

CNTT. Việc sử dụng SRM cho phép xây dựng các dịch vụ chung, do đó tránh lãng phí do sự trùng lặp các dịch vụ giống nhau gây ra. Mô hình này đƣợc chia thành 3 mức nhƣ mô tả tại hình 3.14.

3.3.3.4 Mô hình tham chiếu Kỹ thuật (Technical Reference Model - TRM)

Là khung nghiệp vụ đƣợc xây dựng dựa trên các thành phần, các quy định chuẩn hóa và các công nghệ hỗ trợ việc cung ứng các dịch vụ để thống nhất về mặt kỹ thuật cho các giải pháp trong các ứng dụng của các cơ quan chính phủ. Do vậy, khi quy mô ứng dụng càng lớn thì những lợi ích kinh tế mang lại từ việc tái sử dụng các giải pháp và công nghệ sẽ càng cao. Mô hình này có 3 mức nhƣ mô tại hình 3.15

Hình 3.15 Mô hình tham chiếu kỹ thuật

3.3.3.5 Mô hình tham chiếu Dữ liệu (Data Reference Model - DRM)

Mô hình dựa trên các chuẩn và có tính linh hoạt đƣa ra mô tả các về chuẩn dữ liệu dùng chung nhằm giúp các cơ quan chia sẻ. dùng chung thông tin, dữ liệu. Mô hình này khuyến khích việc quản lý dữ liệu đƣợc đồng bộ hóa. Mô hình này gồm 3 lĩnh vực chuẩn nhƣ tại hình 3.16:

Hình 3.16 Mô hình tham chiếu dữ liệu

 Mô tả dữ liệu: Đƣa ra một phƣơng tiện để mô tả dữ liệu một cách thống nhất, nhằm hỗ trợ việc phát hiện và chia sẻ dữ liệu.

 Ngữ cảnh dữ liệu: Tạo thuận lợi cho sự phát hiện các dữ liệu thông qua một tiếp cận về phân loại các dữ liệu tuân theo các nguyên tắc phân loại. Bổ sung thêm, cho phép xác định các tài sản dữ liệu có căn cứ bên trong ủy ban các cộng đồng lợi ích (CommCOI).

 Chia sẻ dữ liệu: Hỗ trợ truy cập và trao đổi dữ liệu

3.4 Mô hình 3-3-3

Mô hình 3-3-3 hay Phƣơng pháp luận xây dựng quy hoạch ITI-VNU [2] hƣớng dẫn phân tích hệ thống một cơ quan, tổ chức theo ba cách nhìn khác nhau: Chức năng, Hoạt động và Quan hệ. Mỗi cách nhìn đều có các thành phần quan hệ ràng buộc hữu cơ với nhau, để đảm bảo tính bền vững của Quy hoạch.

3.4.1 Cách nhìn theo Chức năng

Một hệ thống đƣợc cấu thành từ 3 yếu tố: Nghiệp vụ - Con ngƣời – Cơ sở hạ tầng:

Hình 3.17 Mô hình 3-3-3 – Chức năng

Mối quan hệ giữa 3 thành phần chức năng: Con ngƣời cần có cơ sở hạ tầng mới thực hiện đƣợc các yêu cầu nghiệp vụ mới. Con ngƣời cần có năng lực nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính thay đổi quy trình nghiệp vụ và năng lực vận hành cơ sở hạ tầng ngày một hiện đại. Ứng dụng công nghệ hiện đại cho phép cải cách quy trình nghiệp vụ theo hƣớng tốt hơn. Nhờ các mối quan hệ trên, bất cứ một thay đổi nào trong mỗi thành phần cũng sẽ kéo theo thay đổi trong các thành phần còn lại. Quy hoạch trong một thành phần sẽ kéo theo quy hoạch trong các thành phần còn lại.

Nếu không có quy hoạch, ba thành phần này sẽ dễ có nguy cơ không đồng bộ tạo ra lãng phí tiền bạc, thời gian hoặc cơ hội phát triển.

3.4.2 Cách nhìn theo Hoạt động

Một hệ thống đƣợc xem nhƣ một tác nhân xã hội với 3 yếu tố: Hoạt động – Cơ cấu tổ chức – Chế tài.

Khác với quan điểm truyền thống, một hệ thống tổ chức sinh ra và tìm cách hoạt động để phục vụ cho sự tồn tại của chính nói, quan điểm hiện đại cho rằng mục tiêu tối hậu là tạo ra sản phẩm cho xã hội theo đúng chức năng của hệ thống. Mọi hoạt động, cơ cấu hoặc quy định không phục vụ cho việc tạo ra, nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, đều phải thay đổi. Đó chính là bản chất của cải cách hành chính.

Hình 3.18 Mô hình 3-3-3 - Hoạt động

Trong cách nhìn này ba thành phần cũng có mối quan hệ hữu cơ với nhau: Cơ cấu & tổ chức là để phục vụ cho các hoạt động tạo ra sản phẩm. Các chính sách, quy định là để cơ cấu tổ chức có cơ sở pháp lý hoạt động có hiệu quả nhất. Chính sách, quy định cũng cho phép cơ cấu & tổ chức hoạt động có thể điều chỉnh để phục vụ tốt nhất cho hoạt động. Những hoạt động mới có thể dẫn tới các tổ chức mới cùng với các chính sách mới. Khi ba thành phần này không đồng bộ cũng dẫn tới hàng loạt các vấn đề

3.4.3 Cách nhìn theo Quan hệ

Một hệ thống đƣợc xem xét Quan hệ với bên ngoài, Quan hệ trong nội bộ, và Quan hệ hỗ trợ xây dựng tiềm lực

Hình 3.19 Mô hình 3-3-3 - Quan hệ

Xây dựng các quan hệ nội bộ là để cơ quan hoạt động bƣớc đầu. Về phƣơng diện CNTT đó chính là bƣớc Tin học hóa với các ứng dụng Văn phòng. Phối hợp quan hệ nội bộ tốt sẽ dẫn tới việc quan hệ với bên ngoài (quan hệ với các cơ quan ngoài hệ thống, với xã hội và quan hệ quốc tế) tốt. Bên cạnh các quan hệ mang tính nghiệp vụ, còn có các hoạt động mang tính hỗ trợ và xây dựng tiềm lực. Tƣơng tự với 2 cách nhìn trên, ba thành phần trong cách nhìn này cũng có quan hệ chặt chẽ với nhau, thay đổi quy hoạch trong một thành phần sẽ dẫn tới thay đổi trong các thành phần còn lại.

3.4.4 Xây dựng Kiến trúc Tổng thể theo mô hình 3-3-3

Nhƣ vậy, khi tổng hợp các cách nhìn khác nhau ở trên, một khối Rubix bao quát toàn thể các khía cạnh của cơ quan tổ chức nhƣ hình 3.20

Khi phân tích xây dựng EA, sẽ chiếu từng căp hai mặt phẳng của khối Rubix sẽ có các ma trận phân tích nhƣ hình 3.21, hình 3.22 và hình 3.23

Hình 3.21 Mô hình 3-3-3 - Mặt phẳng Chức năng Hoạt động

Hình 3.23 Mô hình 3-3-3 Mặt phẳng Hoạt động Quan hệ

Từ 27 thành phần, mô hình 3-3-3 cho phép tiếp tục phân tích hệ thống cơ quan, tổ chức đó sâu hơn nữa, bắt đầu từ các chức năng nghiệp vụ lớn của một cơ quan tổ chức.

Chƣơng 4. KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CỦA HAWAII 4.1 Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể tại Hawaii 4.1 Phƣơng pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể tại Hawaii

Chƣơng này tìm hiểu về Kiến trúc tổng thể của Hawaii [7], đƣợc xây dựng theo khung kiến trúc liên bang (FEA). Các hình vẽ và bảng biểu trong chƣơng này đều đƣợc trích xuất từ tài liệu Kiến trúc tổng thể của Hawaii [7]. Các thông tin về địa lý, hành chính của Hawaii đƣợc trình bày trong phần phụ lục 2 “Giới thiệu một số thông tin về địa lý, hành chính bang Hawaii” của luận văn này.

Các công việc chính trong việc xây dựng kiến trúc tổng thể tại Hawaii bao gồm:

 Xác định kiến trúc hiện tại

 Xây dựng kiến trúc tƣơng lai

 Phân tích cách biệt giữa kiến trúc hiện tại và tƣơng lai

 Xây dựng kế hoạch chuyển dịch (Transition and Sequencing Plan - T&S Plan) từ trạng thái hiện tại sang trạng thái tƣơng lai

Nhƣ chƣơng 2 đã giới thiệu về sự cần thiết của khung kiến trúc trong việc xây dựng kiến trúc tổng thể. Trên cơ sở tuân thủ các yêu cầu trong khung kiến trúc liên bang (FEA), Hawaii xây dựng các kiến trúc Tổng thể theo cách nhóm lại thành 4 lớp tiểu kiến trúc sau.

 Kiến trúc Nghiệp vụ (Enterprise Business Architecture - EBA)

 Kiến trúc Thông tin (Enterprise Information Architecture - EIA)

 Kiến trúc Giải pháp (Enterprise Solution Architecture - ESA)

 Kiến trúc Công nghệ (Enterprise Technology Architecture - ETA)

Bốn lớp kiến trúc này đều đƣợc xây dựng từ các mô hình tham chiếu trong kiến trúc Tổng thể Liên bang FEA nhƣ trong bảng 4.1 sau

Bảng 4.1 Ánh xạ kiến trúc Tổng thể Hawaii với các mô hình tham chiếu FEA

Hawaii EA Framework FEA

Kiến trúc Nghiệp vụ (Enterprise Business Architecture - EBA)

1. Mô hình tham chiếu Nghiệp vụ - BRM

2. Mô hình tham chiếu Dịch vụ (theo khía cạnh nghiệp vụ) - SRM

3. Mô hình tham chiếu Hiệu năng - PRM

Information Architecture - EIA) Kiến trúc Giải pháp (Enterprise Solution Architecture - ESA)

Mô hình tham chiếu Dịch vụ (theo khía cạnh CNTT)

Kiến trúc Công nghệ (Enterprise Technology Architecture - ETA)

Mô hình tham chiếu Kỹ thuật

4.2 Tóm tắt hiện trạng Kiến trúc Tổng thể tại Hawaii

Bảng 4.2 Tóm tắt hiện trạng kiến trúc Tổng thể Hawaii

Các tiểu kiến trúc Hiện trạng

Kiến trúc Nghiệp vụ (Enterprise Business Architecture - EBA)

Đƣợc tổ chức theo hƣớng biệt lập từ dƣới lên. Ngân sách thực thi chỉ đƣợc phân bổ cho các cơ quan đã có EBA, chủ yếu phát triển theo các chƣơng trình tài trợ IT

Kiến trúc Thông tin (Enterprise Information Architecture - EIA)

Tuy một vài nơi đã có nhƣng chủ yếu vẫn thiếu sự chia sẻ thông tin giữa các cơ quan và các tổ chức trong bang Hawaii

Kiến trúc Giải pháp (Enterprise Solution Architecture - ESA)

Rất ít các giải pháp mang tính tổng thể toàn bang. Hiện có một số lƣợng lớn các ứng dụng đƣợc xây dựng chuyên biệt cho từng cơ quan.

Kiến trúc Công nghệ (Enterprise Technology Architecture - ETA)

Hạ tầng công nghệ phi tập trung do cơ sở hạ tầng hỗ trợ theo từng mảng riêng biệt cho kiến trúc giải pháp và kiến trúc thông tin.

4.3 Tóm tắt mục tiêu và chiến lƣợc thực thi Kiến trúc Tổng thể tại Hawaii

Bảng 4.3 mô tả tầm nhìn dịch chuyển kiến trúc tổng thể của Hawaii với các mục tiêu và chiến lƣợc thực hiện về nghiệp vụ cũng nhƣ công nghệ. Việc hoàn thành các mục tiêu về công nghệ sẽ là nền tảng, là cơ sở để đạt đƣợc các mục tiêu về nghiệp vụ.

Bảng 4.3 Tóm tắt mục tiêu và chiến lƣợc thực hiện kiến trúc Tổng thể tại Hawaii Mục tiêu về Nghiệp vụ và các chiến lƣợc thực hiện

Tất cả các chức năng và dịch vụ hành chính của Hawaii đƣợc tích hợp đầy đủ một cách tối ƣu sao cho tất cả những ngƣời liên quan cần thiết có thể truy cập đƣợc khi cần.

Chiến lƣợc 1.1: Các chức năng hành chính và vận hành dung chung các quy trình/công cụ/công nghệ

Chiến lƣợc 1.2: Tạo thông tin hoặc các chức năng cung ứng dịch vụ sẽ tồn tại ở dạng đảm bảo có thể dùng bên trong hoặc bên ngoài hệ thống

Chính quyền Hawaii cần đƣợc nhìn nhận ở cấp quốc gia là một chính quyền thân thiện, vì công dân thông qua hiệu quả và hiệu lực của Chính quyền bang trong việc quản lý và chia sẻ thông tin an toàn qua các khuôn mẫu và định dạng cần thiết.

Chiến lƣợc 2.1: Loại trừ việc trùng lặp dữ liệu giữa các dòng nghiệp vụ (LOB) bằng cách đảm bảo dữ liệu đƣợc thu giữ một lần và những ngƣời có thẩm quyền có thể sử dụng đƣợc khi cần.

Chiến lƣợc 2.2: Tích hợp thông tin về các thực thể nghiệp vụ và công dân đảm bảo việc cung cấp thông tin là nhất quán giữa các hệ thống

Việc liên kết tổ chức của cơ quan Hành Chính tại bang Hawaii đƣợc nhìn nhận qua các thành phần liên quan bên trong chính quyền bang sao cho hiệu quả và hiệu lực của chính quyền bang đƣợc thể hiện ra bên ngoài với các kết quả tốt nhất.

Chiến lƣợc 3.1: Tổ chức và quản lý các dịch vụ và các quy trình cung ứng đảm bảo tối đa hóa việc đáp ứng dịch vụ, hiệu quả và hiệu lực bên trong cũng nhƣ bên ngoài

Chiến lƣợc 3.2: Tích hợp sự thay đổi văn hóa trong tất cả các khía cạnh của bất kỳ hoạt động tổ chức lại nào

Chiến lƣợc 3.3: Loại bỏ những rào cản về văn hóa và cản lực thay đổi

Các quy trình tại bang Hawaii đƣợc sắp xếp theo luồng nhằm đảm bảo các dịch vụ đƣợc cung ứng tới tất cả các đối tƣợng cần thiết hiệu quả nhất và quy trình sắp xếp này sẽ không phải là hoạt động mang tính thời vụ mà là hoạt

Chiến lƣợc 4.1:Thông qua phƣơng pháp rõ ràng và nhất quán để hỗ trợ các cơ quan tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ

động đƣợc thực hiện liên tục.

Mục tiêu về Công nghệ và các chiến lƣợc thực hiện Cung cấp việc truy cập thống

nhất và an toàn tới các dịch vụ của bang cho tất cả các công dân của Hawaii (Chính phủ điện tử).

Chiến lƣợc 1.1: Các dịch vụ dựa trên nền web.

Chiến lƣợc 1.2: Lôi kéo và giữ liên lạc với tất cả các công dân.

Môi trƣờng công nghệ thông tin an toàn, tin cậy, bền vững và sẵn sang cho truy cập. Môi trƣờng này nhƣ là một tiện ích cho các cơ quan của Hawaii.

Chiến lƣợc 2.1: Phát triển và triển khai các kết hoạch CIP, DR và COOP

Chiến lƣợc 2.2: Áp dụng công nghệ SOA Chiến lƣợc 2.3: Dịch chuyển dịch vụ và dữ liệu lên đám mây (Cloud)

Chiến lƣợc 2.4: Triển khai các chuẩn bảo mật và riêng tƣ công nghiệp

Chiến lƣợc 2.4: Áp dụng các công nghệ hiện đại

Chiến lƣợc 2.5: Thiết lập các chuẩn chung về Nghiệp vụ, Kỹ thuật và Dữ liệu

Quản lý một cách hiệu quả và hiệu lực thông tin của Hawaii và các tài nguyên IT.

Chiến lƣợc 3.1: Thiết lập kế hoạch chiến lƣợc IT, quy quản vòng đời , quản lý danh mục dự án IT

Chiến lƣợc 3.2: Thành lập các đối tác và học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu một số phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể và phương pháp xây dựng khung kiến trúc tổng thể FEA cho hawaii (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)