4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2. Ảnh hưởng của trồng xen ựến sâu hại trên giống chè LDP
Trong ựiều kiện nhiệt ựới nóng ẩm sâu hại phát triển mạnh trên nhiều ựối tượng cây trồng, nhất là ựối với cây chè. Các công thức trồng xen cần sử dụng ắt thuốc hóa học trong phòng trừ sâu hại, vì nó có thể ảnh hưởng lớn ựến chất lượng nông sản sau thu hoạch, nên trong quá trình canh tác ta không chỉ quan tâm ựến các biện pháp hóa học mà bên cạnh ựó cần phối hợp các biện pháp phòng chống bằng thiên ựịch của ựối tượng gây hại.
Do thắch hợp với ựiều kiện khắ hậu nóng ẩm của nước ta, cây chè sinh trưởng phát triển quanh năm tạo ựiều kiện cho các loại sâu hại phát triển, trong các loài sâu hại chè phổ biến là rầy xanh (Empoasca flaves cens), bọ cánh tơ (physothrips sentiventris), nhện ựỏ nâu (Oligonychus coffeae) gây tác hại lớn hơn cả.
Tuy nhiên, trong cùng một ựiều kiện canh tác, ở các công thức trồng xen khác nhau, mức ựộ bị hại sẽ không như nhau, giống nào sinh trưởng khoẻ, khả năng chống chịu tốt, thì thường bị hại ở mức ựộ thấp. Vì vậy, trong công tác sản xuất thì khả năng chống chịu sâu bệnh là chỉ tiêu cần ựược quan tâm. Kết quả theo dõi sâu hại chè trên các giống chè mới cho số liệu ựược ghi ở bảng 8.
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của các công thức trồng xen ựến mức ựộ nhiễm sâu hại trên giống chè LDP1
Công thức Rầy xanh (con/khay)
Bọ cánh tơ
(con/ựọt) Nhện ựỏ (con/lá)
CT1 0,36 0,18 0,07
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62
CT3 0,39 0,12 0,05
CT4 0,53 0,22 0,07
CT5 0,35 0,18 0,05
CT6 0,53 0,25 0,08
Số liệu bảng 4.7 cho thấy:
Tác hại của rầy xanh là hút nhựa của cây ở các bộ phận non, chủ yếu là búp là giảm nghiêm trọng sự sinh trưởng của các cơ quan non ở giai ựoạn kiến thiết chè, các công thức trồng xen khác nhau thì mức ựộ rầy xanh hại cũng khác nhau, Công thức ựối chứng trồng thuần chè có mật ựộ rầy hại là 0,36 con/khay, Công thức trồng xen ngô và sắn có mức gây hại tương ựương 0,37 và 0,39 con/khay. Công thức trồng xen lạc cho mật ựộ hại của rầy xanh là lớn nhất (0,53 con/khay). Công thức có mật ựộ rầy hại nhỏ nhất là công thức trồng xen mạch môn (0,35 con/khay).
Bọ cánh tơ rất phổ biến trên cây chè, nó có mặt quanh năm, nhưng mật ựộ của chúng dao ựộng qua các thời gian trong năm. Khi bị hại nặng, cây chè rụng hết lá nhất là ựối với chè con. Kết quả bảng 8 cho thấy công thức bị bọ cánh tơ hại nặng hơn là công thức 4 (xen lạc) và công thức 6 (xen ựậu tương) lần lượt là 0,22 và 0,25 (con/búp), ba công thức trồng xen còn lại bị hại nhẹ hơn.
Nhện ựỏ là ựối tượng gây hại trên lá già và lá bánh tẻ, làm hỏng bộ máy quang hợp, tạo ra những vết châm mặt dưới của lá, ảnh hưởng ựến sinh trưởng và năng suất của các giống chè, qua số liệu bảng 8 cho thấy các giống ựều xuất hiện nhện ựỏ với mật ựộ thấp dao ựộng từ 0,05 Ờ 0,07 (con/lá).
Nhìn chung mức ựộ gây hại của sâu hại trên các công thức chè trồng xen khác nhau là không giống nhau, công thức có sức chống chịu sâu hại cao hơn cả là công thức 5 (trồng xen mạch môn), công thức trồng xen ựậu tương
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63
bị sâu hại nặng hơn.