Sự phân bố của cây chè và sản xuất chè ở Việt Nam và thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số cây trồng xen đến sinh trưởng, phát triển của giống chè ldp1 giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 25 - 32)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18

cây chè. Các công trình nghiên cứu trước ựây ựã kết luận: vùng khắ hậu nhiệt ựới vá á nhiệt ựới ựều thắch hợp cho sự phát triển của cây chè.

Hiện nay cây chè phân bố chủ yếu ở các nước châu á như Trung Quốc, Ấn độ, Srilanca, Inựonexia và Việt Nam, ựây là những nước có ựiều kiện khắ hậu nóng ẩm. Tuy nhiên, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với hàng loạt các biện pháp kỹ thuật mới ựược áp dụng, vì vậy hiện nay cây chè hầu như ựã ựược trồng khắp các châu lục trên thế giới từ 42 ựộ vĩ Bắc (Xochi Ờ Liên Xô cũ) ựến 27 vĩ ựộ Nam (Autralia), (đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [14].

Việt Nam ựược coi là quê hương của cây chè, tuy nhiên cây chè chỉ ựược thực sự phát triển vào ựầu thế kỷ 20. Lịch sử phát triển chè ở Việt Nam ựược chia làm các thời kỳ sau (đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [14].

- Thời kỳ trước Pháp thuộc:

Theo các tài liệu Hán Nôm về nông nghiệp Việt Nam và Vân đài loại ngữ của Lê Quắ đôn thì từ thời các Vua Hùng dựng nước, các dân tộc Việt Nam ựã ựể lại cho ngày nay 2 vùng chè lớn là:

+ Vùng chè tươi: ở châu thổ sông Hồng và các vùng ựồi núi thấp (dạng chè vườn) cung cấp chè tươi, chè Nụ, chè Bạng, chè Huế cho nhu cầu tiêu dùng.

+ Vùng chè rừng: của ựồng bào các dân tộc Dao, Tày, Nùng, H'Mông ở miền núi cao phắa Bắc dùng làm thuốc, cung cấp chè Mạn, chè Chi theo hướng tự cung tự cấp.

- Thời kỳ Pháp thuộc (1882 - 1945):

Ngay sau khi chiếm đông Dương người Pháp ựã phát triển sản xuất chè, nhằm khai thác tiềm năng phát triển cây trồng nhiệt ựới ở Việt Nam.

+ Năm 1890, đồn ựiền sản xuất chè ựầu tiên ựược thành lập tại Tĩnh Cương - Phú Thọ với diện tắch là 60ha, sản xuất chè xuất khẩu sang Châu Âu.

+ Năm 1918 trạm nghiên cứu Nông nghiệp ựầu tiên ựược thành lập tại Phú Hộ - Phú Thọ, nghiên cứu về phát triển chè là chắnh, các kỹ thuật nông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19

nghiệp và công nghệ chế biến chè của Indonexia, Srilanca ựã ựược nghiên cứu áp dụng với nhiều thiết bị chế biến nhập từ Anh. Sau ựó là có 2 trạm nghiên cứu khác về chè ựược thành lập tại Plây Cu (1927) và Bảo Lộc (1931).

- đến 8-1945 Việt Nam ựã có 13.505 ha chè, hàng năm sản xuất ra 6000 tấn chè khô, chè ựen xuất khẩu sang thị trường Bắc Phi (Angiêria, Tuynizi, Marốc...). Chất lượng chè của Việt Nam ựược ựánh giá tốt, tương ựương với chè ấn độ, Srilanca và Trung Quốc (đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [14].

- Thời kỳ 1945 - 1954:

đây là thời kỳ có thể coi là suy thoái của ngành sản xuất chè Việt Nam. Do ảnh hưởng của chiến tranh, các vườn chè bị bỏ hoang, sản xuất chè ựình trệ, làm cho diện tắch chè, sản lượng chè ựều giảm sút.

- Thời kỳ 1954 - 1990:

Sau hoà bình lập lại ở Miền Bắc cây chè ựược ựánh giá là cây có giá trị kinh tế cao, có tầm quan trọng chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc Việt Nam. Nhiều nông trường Quốc doanh ựược thành lập với sự tham gia của các ựơn vị bộ ựội như: nông trường Vân Lĩnh, nông trường Phú Sơn, đoan Hùng..., Sông Lô (Phú Thọ), Nghĩa Lộ (Yên Bái), nông trường Tân Trào (Tuyên Quang), Sông Cầu, Quân Chu (Thái Nguyên), nhiều nhà máy chè ựen, chè xanh cũng ựược thành lập với các thiết bị tiên tiến ựồng bộ nhập từ Liên Xô, Trung Quốc. Cùng với nông trường quốc doanh thì các hợp tác xã chuyên canh cây chè cũng ựược thành lập, các cơ sở nghiên cứu chè ở Phú Hộ, Lâm đồng cũng ựược khôi phục phát triển, tập trung nghiên cứu các vấn ựề về giống như xây dựng vườn tập ựoàn, chọn giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác như mật ựộ trồng, kỹ thuật bón phân, ựốn, hái... Nhiều tiến bộ kỹ thuật ựã ựược ứng dụng vào sản xuất góp phần làm cho diện tắch, năng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

suất, sản lượng chè ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh. Từ năm 1980 - 1990 diện tắch chè tăng 28%, sản lượng tăng 53,3%.

Sản phẩm chế biến chè chủ yếu là chè xanh và chè ựen xuất khẩu sang các nước thuộc Liên Xô cũ và đông Âu.

- Thời kỳ 1990 ựến nay:

Sau năm 1990 do biến ựộng tại thị trường Liên Xô cũ và đông Âu sản xuất chè ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thị trường truyền thống (Liên Xô và đông Âu) giảm sút, thị trường mới chưa ựược mở ra hoặc công nghệ chưa kịp ựổi mới nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường mới (Tây Âu).

Từ năm 1995 trở lại cùng với sự ựổi mới về quản lý ngành chè, nhiều hình thức liên doanh, liên kết ựược hình thành (với các nhà sản xuất Nhật Bản, đài Loan, Bỉ...) cơ chế quản lý ựược ựổi mới, nhiều công nghệ tiên tiến ựược ựầu tư, ựã khắc phục và phát triển ngành chè trở lại, diện tắch, năng suất, sản lượng và giá trị xuất khẩu chè ngày càng tăng (bảng 2.1).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

Bảng 2.1: Diện tắch, năng suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 1999 - 2009

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn khô) 1999 69.500 1.011,5 70.300 2002 98.000 961,2 94.200 2004 102.000 951,0 97.000 2006 122.700 1.159,7 142.300 2009 131.480 1.260,0 165.000

Số liệu tại bảng 2.1 cho thấy:

- Về diện tắch: tắnh ựến năm 2006 diện tắch chè của cả nước ựạt 122.700 ha, tăng 200 ha cao so với 2005, tương ựương 0,16%.

- Về năng suất: năm 2006 ựạt 1159,7 kg/ha, có tăng so với năm 2005, 74,9kg/ha tương ựương 6,9 % . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về sản lượng: năm 2006 ựạt 142.300 tấn chè khô các loại, cao hơn năm 2005 là 9.775 tấn khô, tương ựương 7,37%. Trong ựó, chè ựen 70.000 tấn, chiếm 72,16%; chè xanh và chè khác ựạt 27.000 tấn chiếm 27,83%.

Hiện nay Việt Nam là quốc gia ựứng thứ 5 về diện tắch và ựứng thứ 6 về sản lượng chè trên thế giới. Cả nước có 35 tỉnh thành phố sản xuất chè với tổng diện tắch là 131,48 nghìn ha, với 400.000 hộ làm chè. Nhờ áp dụng tiến bộ về giống chè mới (47,8% diện tắch), kỹ thuật trồng chè cành và thâm canh nên năng suất ựạt 7,15 tấn búp tươi/ha, tương ựương mức năng suất bình quân chè thế giới. tỷ lệ áp dụng tổng sản phẩm chế biến hàng năm trên 120 nghìn tấn. Trong ựó khoảng 70% là chè ựen, còn lại 30% là chè xanh, và các loại chè khác.

Tiêu thụ chè Việt Nam những năm gần ựây xuất khẩu trên 80%, giá bán bình quân 1.435 USD/kg chè xanh và 1.334 USD/kg chè ựen. Tiêu thụ trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

nước hàng năm chỉ ở mức dưới 20% , bình quân tiêu thụ ựầu người Việt Nam từ 0,3- 0,4kg/ựầu người/năm.

Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam theo bản tin Sản xuất- Xuất khẩu-Thị trường Chè Việt Nam năm 2005 ựến tháng 2/2006 của Hiệp hội chè Việt Nam như sau:

- Về Sản xuất:

Tổng diện tắch chè:125.000 ha

Trong ựó diện tắch chè kinh doanh:105.000 ha Sản lượng chè khô: 133.350, tấn

Năng suất bình quân (tấn khô/ha): 1,27 - Về Xuất khẩu:

Tổng sản phẩm: 87.920 tấn

Trị giá: 96.934.000 USD Giá bình quân: 1.102,6 USD/tấn - Cơ cấu sản phẩm

Chè ựen: 66% khối lượng; 59% giá trị Chè xanh: 32% khối lượng; 38% giá trị Chè khác: 2% khối lượng; 3% giá trị - Giá bình quân các loại:

Chè ựen 985,6USD/ tấn Chè xanh 1309,3USD/ tấn Chè khác: 1654,2USD/ tấn

Tắnh ựến hết tháng 12/2007 sản lượng chè xuất khẩu cả nước ựạt 113.172 tấn với giá trị 129,454 triệu USD, tăng 7,139% về lượng và tăng 17,23% về giá trị so với cả năm 2006. Dự báo ựến năm 2008, sản lượng chè ựạt 120 nghìn tấn với kim ngạch 136 triệu USD, tăng 6% về lượng và tăng 5% về giá trị so với năm 2007.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

* Những mặt ựạt ựược và tồn tại trong sản xuất chè tại Việt Nam - Những mặt ựạt ựược:

+ Diện tắch chè tăng nhanh vượt qua mục tiêu ựề ra cho năm 2010, nhiều giống chè mới năng suất và chất lượng cao ựược ựưa nhanh vào sản xuất. Do ựó, năng suất và sản lượng chè tăng với tốc ựộ khá cao.

Cơ cấu giống chè ựã có sự thay ựổi, ựến năm 2003 giống Trung du 62,72%, Shan 31,1%, các giống chè khác 5,53%.

+ Nhiều mô hình thâm canh ựạt năng suất và chất lượng cao, phát triển bền vững xuất hiện ở nhiều ựịa phương, doanh nghiệp như mô hình trồng chè có hiệu quả ở tỉnh Phú Thọ và Công ty chè đoan Hùng ựạt 80 - 100 tạ/ha theo phương thức nông lâm kết hợp, tận dụng ựất, bảo vệ môi trường sinh thái.

+ Công nghiệp chế biến chè phát triển nhanh, nhiều cơ sở có công nghệ chế biến chè tiên tiến, hiện ựại thông qua những công trình liên doanh và hợp tác với nước ngoài như Nhật Bản, đài Loan, Bỉ, ...sản xuất chè ựã thu hút ựược hàng triệu USD vốn ựầu tư, góp phần mở rộng thị trường thúc ựẩy ngành chè Việt Nam phát triển, cải thiện ựời sống người lao ựộng như liên doanh chè Phú Bền (liên doanh với Bỉ), liên doanh chè Phú đa (liên doanh với Iran) Mộc Châu - Sơn La, Sông Cầu - Thái Nguyên, Hà Tây, Lâm đồng, ... với đài Loan và Nhật Bản

+ Thị trường xuất khẩu chè ựược mở rộng nhanh từ 41 nước năm 1999 lên trên 70 nước và khu vực năm 2006.

- Những mặt tồn tại:

+ Diện tắch sử dụng giống mới còn ắt, mới chỉ ựạt 15% so với mục tiêu ựề ra, giống tạp còn nhiều, diện tắch chè trồng hạt còn chiếm tới 35 - 40% tổng diện tắch, nên năng suất chè bình quân còn thấp (51 tạ/ha/năm), hiệu quả kinh tế chưa cao.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24

+ Việc phát triển nhanh các cơ sở chế biến chè những năm vừa qua không theo quy hoạch và không gắn với vùng nguyên liệu.

+ Chất lượng chè tiêu thụ trên các thị trường còn thấp. Nông dân trồng chè chủ yếu là ở miền núi, vùng dân tộc, vùng cao, ựời sống còn nhiều khó khăn, khả năng phát triển còn hạn chế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số cây trồng xen đến sinh trưởng, phát triển của giống chè ldp1 giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 25 - 32)