Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dụng sau:
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ở một số trạng thái
- Các chỉ tiêu bình quân và phẩm chất tầng cây cao
- Thành phần loài và tổ thành tầng cây gỗ, chỉ số đa dạng loài. - Tầng thứ, độ tàn che
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm lớp cây tái sinh tự nhiên tại các trạng thái rừng
- Thành phần loài và tổ thành cây tái sinh
- Mật độ, tỷ lệ và phân cấp phẩm chất cây tái sinh
- Sự tương đồng về thành phần loài cây tái sinh với thành phần loài tầng cây cao
2.3.3. Nghiên cứu về đặc điểm cây bụi, thảm tươi và độ che phủ
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tại khu vực được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 Bước 2 1.Địa hình -Kinh độ; vĩ độ; - Độ cao - Độ dốc - Hướng phơi 2. Cấu trúc - Tầng cây cao - Cây tái sinh
- Cây bụi, thảm tươi
Bước 3
Bước 4
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu
Thu thập tài liệu thứ cấp làm cơ sở lập các tuyến, OTC điều tra trên bản đồ trạng thái rừng
Sơ thám, lựa chọn và xác lập tuyến, địa điểm lập các OTC nghiên cứu
Tiến hành lập các OTC nghiên cứu
Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu nghiên cứu
Xử lý, tính toán các chỉ tiêu nghiên cứu Đặc trưng cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật quản lý và phát triển rừng phù hợp với các đặc trưng nghiên cứu