TT Trạng thái Hvn (m) Hdc (m) D1.3 (cm) Dt (m) G (m2/ha) Mbq (m3/ha) Phẩm chất ( %) TB -T Xấu 1 Rừng giàu 13,38 (±2,12 10,67 (±2,89) 22,14 (±3,23) 6,65 (±1,55) 34,333 (±4,23) 224,817 (±13,56) 83,42 (±12,62) 16,58 (±4,19) 2 Rừng TB 12,83 (±2,88 10,04 (±1,33) 18,71 (±2,89) 6,35 (±1,74) 27,925 (±5,20) 179,522 (±12,89) 85,76 (±12,42) 14,24 (±4,45) 3 Rừng nghèo 11,11 (±1,67 7,61 (±1,54) 16,38 (±2,25) 5,96 (±1,84) 14,609 (±5,55) 79,833 (±12,57) 93,64 (±11,77) 6,36 (±3,56) 4 Rừng NK 10,59 (±2,21 7,27 (±1,73) 12,59 (±2,45) 5,27 (±1,23) 9,58 (±5,16) 30,99 (±13,54) 88,60 (±11,41) 11,40 (±3,77) Bình quân (±SD) n p 11,98 (±2,67) 5356 0,000 8,90 (±1,89) 5356 0,002 17,46 (±5,33) 5356 0,000 6,06 (±1,04) 5356 0,000 21,61 (±5,23) 5356 0,002 128,79 (±12,11) 5356 0,001 87,86 (±11,62) 5356 0,000 12,15 (±3,49) 5356 0,001
Những từ viết tắt trong bảng 4.1: (TB = trung bình: T = tốt; NK =
nghèo kiệt;(±SD) = sai số )
Kết quả trong bảng 4.1: Rừng tự nhiên tại huyện Thapabat, Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay có các chỉ số bình quân trên của các trạng thái rừng:
(i). Rừng giàu, có trữ lượng cây đứng bình quân lớn, đạt 224,817 m3/ha. Chỉ tiêu bình quân về chiều cao vút ngọn (Hvn) đạt 13,38 m. Đường
kính ngang ngực bình quần (D1.3) đạt 22,14 cm. Tổng tiết diện ngang bình quân (Gbq m2/ha) đạt 34,33 m2/ha. Tỷ lệ cây có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 83,42%, cây có phẩm chất xấu là 16,58%
(ii). Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng bình quân đạt 179,522 m3
/ha. Chỉ tiêu chiều cao vút ngọn (Hvn), đạt 12,83 m. Đường kính ngang ngực bình quân lâm phần (D1.3),đạt 18,71 cm. Tổng tiết diện ngang đạt 27,925 m2
/ha. Tỷ lệ cây có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 85,76%, cây có phẩm chất xấu là 14,24%
(iii). Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 50 đến 100 m3
/ha. Chỉ tiêu về chiều cao vút ngọn (Hvn), đạt 11,11 m. Đường kính ngang ngực bình quân (D1.3), đạt 16,38 cm. Tổng tiết diện ngang đạt 14,60 m2/ha. Trữ lượng bình quân 79,83 m3/ha. Tỷ lệ cây có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 93,64%, cây có phẩm chất xấu là 6,36%
(iv). Rừng nghèo kiệt. Chỉ tiêu về chiều cao vút ngọn (Hvn), đạt 10,59 m. Đường kính ngang ngực bình quân (D1.3), đạt 12,59 cm. Tổng tiết diện ngang đạt 9,58 m2/ha. Trữ lượng bình quân 30,99 m3
/ha. Tỷ lệ cây có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 88,60%, cây có phẩm chất xấu là 11,40%.
Nhận xét: Đối với rừng tại Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay được phân chia theo trữ lượng cây đứng gồm 4 loại: rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt. Kết quả nhiên cứu về các chỉ tiêu bình quân thì các chỉ tiêu được tăng dần theo trạng thái, trạng thái rừng nghèo kiệt có các chỉ tiêu bình quân thấp nhất và trạng thái rừng giầu có các chỉ tiêu cao nhất. Phẩm chất cây trên các trạng thái, cây có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt trên 80%. Tuy nhiên trạng thái khác nhau, phẩm chất cây cũng có khác nhau, trạng thái rừng giàu, cây có phẩm chất từ trung bình đến tốt thấp hơn so với các trạng thái khác, vì cây trên trạng thái rừng giàu đã có một số lượng cá thể cây đạt đến độ trưởng thành và thành thục về trữ lượng nên đã sinh trưởng và phát triển kém dần.
Một số hình ảnh trên các trạng thái rừng được thể hiện trong phần phụ lục
4.1.3. Thành phần và hệ số quan trọng loài trên các trạng thái rừng
Kết quả điều tra, xác đinh thành phần loài cây trên 4 trạng thái rừng tại huyện Thapabat, Vườn Quốc gia đã ghi nhận được số lượng loài cây và hệ số quan trọng từng loài được thể hiện trong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Thành phần và chỉ số mức độ quan trọng loài trong các trạng thái rừng
T T
Tên loài cây
Ni (%) Gi (%) IV (%)
Việt Nam Khoa học Lào
A. Trạng thái rừng giàu (I +II) 71 loài 100 100 100
I 6 loài 45,24 55,23 50,22
1 Cà chắc Shorea obtusa Wall, ex Blume Chik 16,29 17,51 16,9 2 Dầu đồng Dipterocarpus tuberculatus Koung 6,76 12,34 9,55 3 Dầu tra beng Dipterocarpus obtusifolius
Teijsm. ex Miq. Sad 6,24 9,97 8,1
4 Cẩm xe Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub. Deng 7,8 6,97 7,38
5 Cẩm liên Shorea siamensis Miq. Hang 4,51 4,04 4,27
6 Bằng lăng nhiều hoa Lagerstroemia floribunda Jack Peuay dokdeng 3,64 4,4 4,02 II 65 loài khác 54,73 44,78 49,76
B. Trạng thái rừng trung bình (I +II): 52 loài 100 100 100
I 6 loài 40,54 52,17 46,35
1 Kơ nia Irvingia malayana Oliv. Ka bok 14,92 17,01 15,96 3 Sao đen Hopea odorata Roxb. Khen yong 7,57 13,37 10,47 4 Xoay Dialium cochinchinensis Pierre Kheng 4,9 10,11 7,51
T T
Tên loài cây
Ni (%) Gi (%) IV (%)
Việt Nam Khoa học Lào
5 Gõ mật Sindora siamensis Teijsm. Te hor 7,8 6,86 7,33 6 Bằng lăng Lagerstroemia calyculata
Kurz Te horung 5,35 4,82 5,08
II 46 loài khác 53,04 42,54 53,65
C. Trạng thái rừng nghèo (I+II): 43 Loài 100 100 100
I 4 loài 31,54 32,18 32,21
1 Vên vên Anisoptera costata Korth Bark 10,93 10,74 10,84 2
Lim vàng
Peltophorum
dasyrrhachis (Miq.) Kurz Arang 9,87 9,27 9,57
3
Táu muối
Vatica odorata (Griff.)
Symington Si 6,43 6,41 6,45
4 Trai lý Fagraea fragrans Roxb. Man pa 4,31 5,76 5,35
II 39 loài khác 68,07 67,53 67,79 D. Trạng thái rừng nghèo kiệt (I+II): 14 loài 100 100 100
I 9 loài 70,83 78,46 76,82
1 Dầu đồng Dipterocarpus tuberculatus
Roxb. Kouang 12,5 10,39 11,45
2 Cà chắc Shorea obtusa Wall. ex Blume Chik 12,5 10,00 11,25 3 Trâm mốc Syzygium cumini (L,)
Skeels War kok 8,33 10,82 9,57
4 Bằng lăng
nhiều hoa
Lagerstroemia
floribunda Jack Te hor 8,33 10,82 9,57
T T
Tên loài cây
Ni (%) Gi (%) IV (%)
Việt Nam Khoa học Lào
6 Vừng Careya sphearica Roxb. Ka don kok 8,33 5,79 7,29 7 Thị mâm Diospyros ehretioides Wall. Heuan
khouang 4,17 7,8 6,7
8 Bời lời đỏ Litsea glutinosa (Lour.) C.Rob. Mi 4,17 7,8 6,47 9 Sầm ngọt Memecylon edule Roxb. Meuad 8,33 3,2 5,76
II 5 loài khác 20,95 23,00 23,18
Trong đó: Ni%: là tỷ lệ % số cây của loài i so với tổng số cây (N)/ha.
Gi%: là tỷ lệ % tiết diện ngang của loài i so với tổng tiết diện ngang (G)/ha. IV %: là
chỉ số quan trọng của loài (i)/ha.
Thành phần loài cây cao trên các trạng thái đã được ghi nhận có sự khác nhau đáng kể. Số lượng loài cây tham gia vào công thức tổ thành và loài cây tham gia cũng có sự khác nhau giữa các trạng thái rừng tại huyện Thapabat. Sự khác nhau về thành phần loài và số lượng từng loài cây tham gia vào công thức tổ thành được phân tích chi tiết dưới đây:
*Trạng thái rừng giàu
- Tổng số loài thực vật được ghi nhận là 71 loài, các loài chính gồm: Cà chắc (Shorea obtusa), Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus), Dầu trà beng
(Dipterocarpus obtusifolius), Cẩm xe (Shorea siamensis), Bằng lăng nhiều
hoa (Lagerstroemia floribunda), Chiêu liêu (Terminalia alata), v.v.
- Tổng số 71 loài được ghi nhận thuộc 32 họ thực vật khác nhau, các họ có số loài chiếm ưu thế là: họ Đậu (Fabaceae), có 10 loài. Họ Dầu (Dipterocarpaceae), có 7 loài. Họ Đại kích (Euphorbiaceae), có 6 loài. Họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), có 6 loài. Họ Mùng quân (Flacourtiaceae), có 2 loài, v.v.
Chỉ số quan trọng loài (IV %). Trong tổng số 71 loài thực vật hiện tại trên kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá, loài nào có chỉ số quan trọng càng cao thì số lượng cá thể của loài đó chiếm càng nhiều. Loài có chỉ số quan trọng trong khoảng 5 ≤ IV ≤ 50 được coi là loài ưu hợp, đặc biệt loài có chỉ số IV > 50 % được coi là loài ưu trội và được tham gia vào công thức tổ thành hoặc đặt tên loài cho quần xã thực vật của kiểu rừng đó. Kết quả tính toán trong bảng 4.2 cho thấy: trong tổng số 71 loài, có 4 loài có chỉ số quan trọng IV ≥ 5 %. Như vậy, kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá tại khu bảo tồn có 4 loài ưu thế đó là: Cà chắc
(Shorea obtusa), Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus), Dầu trà beng
(Dipterocarpus obtusifolius), Cẩm xe (Shorea siamensis).
Dựa vào chỉ số quan trọng, luận văn thiết lập công thức tổ thành loài cây trên trạng thái rừng giàu: Công thức tổ thành
16,90Cc + 9,55Dđ +8,10Dtb +7,38Cx + 53,80CLK
Trong đó: Cc: Cà chắc; Dđ: Dầu đông; Dtb: Dầu tra beng; Cx: Cẩm xe và CLK: Các loài khác.
A: Chụp tại ô tiêu chuẩn 02 B: Chụp tại ô tiêu huẩn 03
* Trạng thái rừng trung bình
- Tổng số loài thực vật được ghi nhận là 54 loài, các loài chính gồm: Kơ nia (Irvingia malayana Oliv.), Sao đen (Hopea odorata Roxb.), Xoay
(Dialium cochinchinensis Pierre), v.v.
- Tổng số 54 loài được ghi nhận thuộc 26 họ thực vật khác nhau, các họ có số loài ưu hợp: họ Dầu (Dipterocarpaceae), có 5 loài, họ Đại kích (Euphorbiaceae), có 4 loài, các họ còn lại có từ 1 đến 3 loài.
- Chỉ số quan trọng loài
Kết quả tính toán trong bảng 4.2 cho thấy: trong tổng số 54 loài, có 6 loài có chỉ số quan trọng IV ≥ 5 %. Như vậy, trạng thái rừng trung bình tại khu bảo tồn có 6 loài ưu thế.
Công thức tổ thành
15,96Kn + 10,47Sđ +7,51X +7,33Gm + 5,08 Bl + 53,65CLK
Trong đó: Kn: Kơ nia; Sđ: Sao đen; Dtb: Dầu tra beng; Cx: Cẩm xe và CLK: Các loài khác.
c: Chụp tại ô tiêu chuẩn 10 d: Chụp tại ô tiêu huẩn 12
* Trạng thái rừng nghèo
- Tổng số loài thực vật được ghi nhận là 43 loài, các loài chính gồm: Vên vên (Dipterocarpaceae) , Lim vàng (Peltophorum dasyrrhachis (Miq.) Kurz), Táu muối (Vatica odorata (Griff.) Symington), Thành ngạnh đẹp
(Cratoxylum formosum (Jack) Dyer).
- Tổng số 43 loài được ghi nhận thuộc 20 họ thực vật khác nhau, các họ có số loài ưu hợp: họ Dầu (Dipterocarpaceae) , có 6 loài, họ Bứa (Guttiferae), có 3 loài, họ Đại kích (Euphorbiaceae), có 4 loài, v.v.
- Chỉ số quan trọng loài
Kết quả tính toán trong bảng 4.2 cho thấy: trong tổng số 43 loài, có 4 loài có chỉ số quan trọng IV ≥ 5 %. Như vậy, trạng thái rừng nghèo tại huyện Thapabat có 4 loài ưu thế.
Công thức tổ thành
10,84VV + 9,57Lv +6,45Tm +5,35Tl+ 53,65CLK
Trong đó: Vv: Vên vên; Lv: Lim vàng; Tm: Táu muối; Tl: Trai lý và CLK: Các loài khác.
* Trạng thái rừng nghèo kiệt
- Tổng số loài thực vật được ghi nhận là 14 loài, các loài chính gồm: Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus), Cà chắc (Shorea obtusa), Trâm mốc
(Syzygium cumini, Bằng lăng nhiều hoa (Lagerstroemia floribunda Jack),
Chiêu liêu (Terminalia alata), Vừng (Careya sphearica Roxb), v.v.
- Tổng số 14 loài được ghi nhận thuộc 10 họ thực vật khác nhau, các họ có số loài chiếm ứu thế là: họ Dầu (Dipterocarpaceae) , có 2 loài. Họ Thị (Ebenaceae), có 2 loài, v.v.
h: Chụp tại ô tiêu chuẩn 14 i: Chụp tại ô tiêu huẩn 15
Hình 4.5. Một số hình ảnh đặc trƣng trạng thái rừng nghèo kiệt
- Chỉ số quan trọng loài
Chỉ số quan trọng loài (IV %). Tổng số 14 loài thực vật hiện tại trên kiểu rừng rừng cây lá rộng rụng lá có 9 loài có chỉ số quan trọng IV ≥ 5 %. Như vậy, kiểu rừng rừng cây lá rộng rụng lát tại khu bảo tồn có 9 loài ưu thế đó là: Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus), Cà chắc (Shorea obtusa), Trâm mốc
(Syzygium cumini, Bằng lăng nhiều hoa (Lagerstroemia floribunda Jack),
quan trọng, luận văn thiết lập công thức tổ thành loài cây trên kiểu rừng cây lá rộng nửa rụng lá nghèo kiệt:
Công thức tổ thành
11,45Dđ + 11,25Cc + 9,57Tm +9,57Blnh + 8,76Cl + 7,29 V+ 6,7 Tm + 6,47 Bllđ + 5,76 Sn + 23,18CLK.
Trong đó: Dđ: Dầu đông; Cc: Cà chắc; Tm: Trâm mốc; Blnh: Bằng lăng nhiều hoa; Cl: Chiêu liêu; V: Vừng; Tm: Thị mâm; Bllđ: Bời lời lá đỏ; Sm: Sầm ngọt và CLK: Các loài khá.
4.1.4. Các chỉ số đa dạng loài trên các trạng thái rừng
Các chỉ số đa dạng loài được dùng để so sánh mức độ đa dạng loài cây cao giữa các kiểu rừng trong vườn quốc gia gồm: tổng số cá thể của loài (∑ni); tổng số loài (∑N); mức độ phong phú loài (R); mức độ chiếm ưu thế loài (chỉ số Simpson (Δsi)) và chỉ số đa dạng loài Shannon-Wiener (Δsh). Các chỉ số đa dạng loài trên các trạng thái được tổng hợp trong bảng 4.3.
Bác chỉ số đa dạng loài trên các trạng thái được tổng
TT Trạng thái rừng Chỉ số ∑ ni ∑N R Δsi Δsh 1 Giàu 1577 71 2,95 0,95 1,52 2 Trung bình 1601 43 1,07 0,95 1,43 3 Nghèo 468 34 2,63 0,96 1,61 4 Nghèo kiệt 240 14 3,27 0,92 1,16
Trong đó: ∑ ni: là tổng số cây/ha. ∑N: là tổng số loài/ha.
Nhận xét: Các chỉ số đa dạng loài trên các trạng thái rừng khác nhau là có sự sai khác nhau đáng kể về mức độ các chỉ số. Mức độ mỗi chỉ số đa dạng trên từng trạng thái rừng được phân tích chi tiết.
* Rừng giàu
- Mức độ phong phú loài R.
Mức độ phong phú loài là khá cao R = 2,95. Với chỉ số R cho thấy, các loài xuất hiện tại khu vực ta hay bắt gặp (++)
- Mức độ chiếm ưu thế loài (Chỉ số Simpson).
Chỉ số Δsi = 0,95. Kết quả trên cho thấy, loài cây chiếm ưu thế có chỉ số cao.
- Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh)
Chỉ số đa dạng Δsh = 1,52, mức độ đa dạng loài khá cao.
* Rừng trung bình
- Mức độ phong phú loài R.
Mức độ phong phú loài là khá cao R = 1,07. Với chỉ số R cho thấy, các loài xuất hiện tại khu vực hay bắt gặp (++)
- Mức độ chiếm ưu thế loài (Chỉ số Simpson).
Chỉ số Δsi = 0,95. Kết quả trên cho thấy, loài cây chiếm ứu thế có chỉ số cao.
- Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh)
Chỉ số đa dạng Δsh = 1,43, mức độ đa dạng loài trung bình.
* Rừng nghèo
- Mức độ phong phú loài R.
Mức độ phong phú loài là khá cao R = 2,63. Với chỉ số R cho thấy, các loài xuất hiện tại khu vực hay bắt gặp (++)
- Mức độ chiếm ưu thế loài (Chỉ số Simpson).
Chỉ số Δsi = 0,96. Kết quả trên cho thấy, loài cây chiếm ưu thế có chỉ số cao.
- Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh)
Chỉ số đa dạng Δsh = 1,61, mức độ đa dạng loài trung bình.
* Rừng nghèo kiệt
- Mức độ phong phú loài R.
Mức độ phong phú loài là khá cao R = 3,27. Với chỉ số R cho thấy, các loài xuất hiện tại khu vực rất hay bắt gặp (++++)
- Mức độ chiếm ưu thế loài (Chỉ số Simpson).
- Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh)
Chỉ số đa dạng Δsh = 1,16, mức độ đa dạng loài thấp.
4.1.5. Cấu trúc tầng thứ tầng cây cao trên các trạng thái rừng
Sự phân bố không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng của các loài tham gia tổ thành trên mỗi một trạng thái rừng tại huyện Thapabat, Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay. Dựa vào đặc tính sinh thái học các loài cây tham gia công thức tổ thành, tầng tán chính (cấp chiều cao bình quân trên từng trạng thái rừng) và qua thực tế điều tra, luận văn đã phân chia tầng tán cho các trạng thái rừng tại Vườn Quốc gia. Kết quả phân chia được tổng hợp trong bảng 4.4.
Bựa vào đặc tính sinh thái học các loàip trong bảng 4.4.yCt quả phân
TT Trạng thái
Cấu trúc tầng thứ theo cấp chiều cao cây (m)
Tầng vƣợt tán Tầng tán chính (Hvn bình quân) Tầng dƣới tán Lớp cây tái sinh, cây bụi
1 Rừng giàu > 14 m 11 - 14 m < 11 m 0,5 -5 m 2 Rừng trung bình > 13 m 10 - 13 m < 10 m 0,5 -5 m
3 Rừng nghèo > 12 m 9 - 12 m < 9 m 0,5 -5 m
4 Rừng nghèo kiệt > 11 m 8 -11 m < 8 m 0,5 -5 m Nhận xét: Về cấu trúc tầng thứ, 4 trạng thái rừng tại Thaphabat có 3 cấp tầng thứ và một lớp thuộc các loài cây tái sinh và cây bụi. Về số cấp tầng thứ, các trạng thái khác nhau đều có số cấp tầng thứ giống nhau. Tuy nhiên chiều cao, thành phần loài cây chính của từng tầng thứ trên mỗi trạng thái có khác nhau. - Về chiều cao: trạng thái rừng nghèo kiệt có chiều cao thuộc tầng tán chính (chiều cao bình quân trạng thái) thấp nhất, ở tầng tán chính, số cây có chiều cao từ 8 – 11 thuộc tầng tán chính. Trạng thái rừng giàu, tầng tán chính bao gồm những cây có chiều cao từ 11 – 14m. Tương tự ở tầng vượt tán và
tầng dưới tán, cây có chiều cao ở trạng thái rừng giàu cũng cao hơn so với các