Tỷ lệ nguồn gốc cây tái sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự nhiên tại vườn quốc gia phou khao khouay, huyện thapabat, tỉnh bolikhamxay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 70 - 71)

Các từ viết tắt trong hình 4.8 là: RG: Rừng giàu; RTB: Rừng trung bình; RN: Rừng nghèo; RNK: Rừng nghèo kiệt.

Nhận xét: nguồn gốc cây tái sinh trên các trạng thái khác nhau có nguồn gốc cây tái sinh khác nhau. Ở trạng thái rừng giàu, tỷ lệ cây tái inh có nguồn gốc từ chồi cao nhất, chiếm 13,56%. Ở trạng thái rừng trung bình, tỷ lệ cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm 6,44%. Ở hai trạng thái rừng nghèo và nghèo kiệt, không thấy có xuất hiện cây tái sinh có nguồn gốc từ chuồi, 100% cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt.

Trên các trạng thái rừng, nhìn chung nguồn gốc cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt là chủ yếu, số cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi thường xuất hệ trên gốc cây cằn cỗi, già, đổ trên trạng thái rừng giàu và rừng trung bình.

4.2.3.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trên các trạng thái rừng

và phát triển của lớp cây tái sinh, qua đó đánh giá mức độ trưởng thành và tình hình phát triển của tầng cây cao trong tương lai. Thông qua quy luật này, có thể điều chỉnh mật độ và đề ra các giải pháp quản lý và các biện phát tác động kỹ thuật lâm sinh hợp lý. Việc nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh theo chiều cao sẽ đem lại hình ảnh rõ hơn về phân bố cây tái sinh theo chiều thẳng đứng. Tùy thuộc vào từng cấp trữ lượng rừng và giai đoạn phát triển của rừng mà cây tái sinh có phân bố theo cấp chiều cao khác nhau. Kết quả tính toán phân bố cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự nhiên tại vườn quốc gia phou khao khouay, huyện thapabat, tỉnh bolikhamxay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)