Trạng thái rừng và vị trí tuyến, ô tiêu chuẩn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự nhiên tại vườn quốc gia phou khao khouay, huyện thapabat, tỉnh bolikhamxay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 33)

TT Trạng thái rừng Số OTC Mã số OTC

1 Rừng giàu (M > 200 m3 /ha) 4 Từ số 1- 4 2 Rừng trung bình (100 < M ≤ 200 m3 /ha) 4 Từ số 9- 12 3 Rừng nghèo (50 < M ≤ 100 m3 /ha) 4 Từ số 4- 8 4 Rừng nghèo kiệt (5 < M ≤ 50 m3 /ha) 4 Từ số 13 -16 Tổng 16

Lập ô tiêu chuẩn nghiên cứu

Ô tiêu chuẩn nghiên cứu là OTC điển hình, có tính đại diện, hình chữ nhật với diện tích 2000m2 (40 m x 50 m), cụ thể là các ô tiêu chuẩn trên các lô rừng có trữ lượng khác nhau, thể hiện rừng ở trạng thái giàu, nghèo trung bình, rừng nghèo và rừng nghèo kiệt khác nhau để điều tra các đặc điểm khác nhau. Vị trí các OTC cách xa tuyến theo đường mòn ít nhất 10m, không vượt qua dông, qua khe. Trên OTC, lập 5 ODB với diện tích mỗi ODB là 25 m2 (5m x 5 m) để điều tra cây tái sinh và cây bụi, thảm tươi.

Cách lập OTC được thể hiện theo sơ đồ dưới đây.

Hình 2.3. Sơ đồ bố trí ô dạng bản trong OTC.

Trong đó: 1, 2, 3, 4, 5 là các ô dạng bản, có diện tích 25 m2 (5 m x 5 m)

Sau khi lập được OTC, tiến hành đóng 4 cọc gỗ tại các vị trí là 4 góc vuông và 1 cọc tại vị trí chính tâm của ô tiêu chuẩn.

Thu thập số liệu về đặc điểm cấu trúc rừng

- Xác định tên cây cho từng cá thể theo tên khoa học (latin), tên phổ thông Lào, tên Việt Nam (nếu có) và tên địa phương ở Lào, những loài không xác định được trực tiếp tại rừng, lấy tiêu bản để giám định tên.

- Đường kính ngang ngực (D1.3 cm) được đo bằng thước kẹp kính tại vị trí 1.3 m tất cả các cây có đường kính từ 6 cm trở lên,

- Chiều cao vút ngọn (Hvn m) và chiều cao dưới cành (Hdc m): được đo bằng thước sào có khắc vạch, đo chiều cao tất cả các cây có đường kính từ 6 cm trở lên.

- Đánh giá chất lượng cây thông qua các chỉ tiêu hình thái theo 3 cấp: Tốt (A); trung bình (B), xấu (C).

Kết quả đo được thống kê vào phiếu điều tra tầng cây cao được ghi theo mẫu bảng 2.2.

Bảng 2.2. Biểu Tra tầng cây cao

-OTC số ...Trạng thái rừng...

-Độ cao ... Kinh độ...Vĩ độ ...

-Ngày điều tra ...Độ dốc ...Hướng phơi...

TT Tên cây D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (cm) Sinh trƣởng về phẩm chất Ghi chú Việt Nam Lào Khoa học Tốt T.bình Xấu 1 2 3 ..

Cây tái sinh

Điều tra cây tái sinh được tiến hành trên các ODB . Cây tái sinh được điều tra từ giai đoạn cây mạ đã vượt qua lớp cây bụi, thảm tươi dưới OTC cho đến giai đoạn cây tái sinh chưa tham gia vào tầng tán rừng (D1.3< 6cm).

Trong mỗi ô dạng bản cần xác định tên loài (tên phổ thông và tên địa phương), loài chưa biết được lấy tiêu bản để giám định. Đo chiều cao (Hvn) bằng sào khắc vạch có độ chính xác 0,1m. Xác định phẩm chất cho từng cây tái sinh điều tra theo 3 cấp: Tốt (A); trung bình (B), xấu (C).

Kết quả đo được thống kê vào phiếu điều tra cây tái sinh được ghi theo mẫu bảng 2.3.

Bảng 2.3. Biểu điều tra cây tái sinh

-OTC số...ODB số………..Trạng thái rừng...

-Độ cao ODB...

-Ngày điều tra ...Người điều tra ...

TT ODB Tên Việt Nam Tên Lào Tên khoa học D00 (cm) Hvn (m) Nguồn gốc Phẩm chất Hạt Chồi Tốt T.bình Xấu 1 1 2 1 3 …

Điều tra cây bụi, thảm tươi trên các ODB

Cây bụi, thảm tươi được điều tra trên ô dạng bản 25m2 cùng với điều tra cây tái sinh. Trên các ODB tiến hành điều tra các loài cây bụi, thảm tươi theo các tiêu chí: Tên loài chủ yếu, chiều cao bình quân, đường kính tán bình quân, độ che phủ bình quân của loài và tình hình sinh trưởng của cây bụi trên ODB. Các

Bảng 2.4. Biểu điều tra tầng cây bụi trên ODB.

-OTC số...ODB số…….. Trạng thái rừng...

-Độ cao trung bình ODB...

-Ngày điều tra ... Người điều tra………

TT ODB Thành phần loài Htb (m) Cp (%) Sinh trƣởng Tốt T.bình Xấu 1 1 2 2 … 3 4 5 Xác định độ tàn che

Sử dụng phương pháp điều tra theo điểm bằng máy KB-2. Xác định độ tàn che trên mỗi OTC, xác định 100 điểm phân bố đều, nhìn vào kính của máy đo cường độ xác định độ tàn che nếu thấy tán lá tầng cây cao che kín, thì điểm đó ghi 1, nếu không có gì che lấp, ghi số 0 và nếu những điểm còn nghi ngờ thì ghi 1/2.

2.4.3. Nội nghiệp

- Tính tiết diện ngang G (m2/ha):

∑ ( ) (2.1) - Trữ lượng M (m3/ha)

M = GHf (m3/ha) (2.2) Trong đó: D: Đường kính ngang ngực

M: trữ lượng (m3/ha)

G: Tổng tiết diện ngang của lâm phần(m2/ha)

H: Chiều cao bình quân Lorey của lâm phần (m) f: Hình số (f = 0,45)

- Tính chỉ số quan trọng (IV%)

Chỉ số quan trọng của loài (IV: Important Value) được tính theo phương pháp của Daniel Marmillod thông qua 2 chỉ tiêu: % mật độ (N%) và % tiết diện ngang (G%) của loài nào đó theo công thức sau:

(2.3) Trong đó: N% là tỷ lệ % số cây của loài so với tổng số cây

G% là tỷ lệ % tiết diện ngang của loài so với tổng tiết diện ngang IV% là chỉ số quan trọng của loài

Nếu IV% > 5% thì loài đó có ý nghĩa về mặt sinh thái được tham gia vào công thức tổ thành.

Nếu IV% < 5% thì loài đó không được tham gia vào công thức tổ thành. Theo Thái Văn Trừng, những loài có 50% là những loài chiếm ưu thế trong quần xã và thường dùng loài này đặt tên cho quần xã đó

- Tổ thành tính theo số cá thể và số loài tham gia Xác định công thức tổ thành theo các bước sau: + Tính số cây trung bình cho các loài: Ntb =

N ni

 (2.4)

Trong đó: Ntb là số cây trung bình cho các loài ni: số cây của loài i trong OTC

là tổng số cây của toàn OTC N: là tổng số loài có trong OTC

+ Xác định tên loài cây tham gia vào công thức tổ thành

Khi nào loài có tổng số cây (ni) lớn hơn hoặc bằng số cây trung bình của từng loài (Ntb) thì loài đó tham gia vào công thức tổ thành.

+ Tính hệ số tổ thành: Ki =

ni

ni .10 (2.5) Trong đó: Ki: là hệ số tổ thành của tầng cây cao

2 % % G N  IV  ni IV% =

Ni : là số cá thể mỗi loài trong OTC :là tổng số cá thể trong OTC

b. Xác định một số chỉ số đa dạng loài

Các chỉ số đa dạng sinh học được nghiên cứu trong Luận án này bao gồm: + Mức độ phong phú loài R

Mức độ phong phú của loài ước lượng hoá thông qua công thức

Kjayaraman (2000): n

s R

(2.6) Trong đó: - n: là số cá thể của tất cả các loài.

- s: là số loài trong quần xã.

+ Chỉ số đa dạng sinh học loài H (Shannon Index):

Tính đa dạng là một phép thống kê có sự tổ hợp của cả 2 yếu tố: thành phần số lượng loài và tính đồng đều phân bố hay là khả năng xuất hiện của các cá thể trong mỗi loài (Shannon và Wiener, 1963; Alekseiev, 2007). Chỉ số H không chỉ phụ thuộc vào thành phần số lượng loài mà cả số lượng cá thể và xác suất xuất hiện của các cá thể trong mỗi loài, trong đó chỉ số H được xác định theo công thức sau:

(2.7) Trong đó:

- H: Chỉ số đa dạng sinh học (hay chỉ số Shannon); - Ni: Số lượng cá thể của loài thứ i;

- N: Tổng số số lượng cá thể của tất cả các loài trên hiện trường.

Ngoài ra, chỉ số H còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như đặc điểm khí hậu, vĩ độ, độ cao tương đối, mức độ ô nhiễm môi trường.

+ Chỉ số mức độ chiếm ưu thế Cd (Chỉ số Simpson)

Xác định theo công thức sau: (2.8)

Trong đó:

- Cd: Chỉ số mức độ chiếm ưu thế hay còn gọi là chỉ số Simpson; - Ni: số lượng cá thể/IVI của loài thứ I;

- N: Tổng số số lượng cá thể/IVI của tất cả các loài trong hiện trường (Simpson, 1949).

So sánh sự xuất hiện của các loài cây giữa các ô tiêu chuẩn nghiên cứu

Để so sánh sự xuất hiện của các loài cây ở cả tầng cây cao lớp cây tái sinh giữa các ô tiêu chuẩn nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp xác định hệ số tương đồng SI (Index of Similarity hay Sorensen’s Index):

Hệ số tương đồng SI được xác định theo công thức:

SI = (2C/(A+B))*100 (2.9)

Trong đó: C: Số lượng loài xuất hiện cả ở 2 nhóm A và B; A: Số lượng loài của nhóm A.

B: Số lượng loài của nhóm B.

Sau đó sử dụng đa biến (4 biến: (i). Số lượng loài cây; (ii). Đường kính ngang ngực loài; (iii). Chiều cao vút ngọn loài và (iv). Phẩm chất loài cây) để phân tích bằng phần mềm R, gói phân tích (R 2.5.1), khi phân tích tương quan không đối xứng để kiểm tra sự giống nhau thành phần loài và các biến còn lại giữa các ô tiêu chuẩn bằng phân nhóm và các cặp (clusters) từ một tổng thể 16 OTC nghiên cứu. Kết quả phân nhóm của phương pháp phân tích tương quan không đối xứng được sử dụng để phân biệt sự khác nhau giữa các nhóm và giống nhau giữa các cặp (clusters) trong một nhóm. Kết quả phân nhóm được sử dụng để tính toán các đặc trưng cấu trúc, thành phần loài.

So sánh sự giống nhau về thành phần loài giữa tầng cây cao với lớp cây tái sinh trong một nhóm được phân cho được thực hiện bằng công thức (2.9).

Công thức xác định mật độ như sau: N/ha = .10000

S N

cây/ha) (2.10) Trong đó: N: số lượng cá thể của loài hay tổng số cá thể trong OTC

S: Diện tích OTC

Mật độ tầng cây tái sinh : N/ha =

  i s Ni*104 (2.11) Trong đó: Ni là số cây của ô dạng bản thứ i trong OTC

Si là diện tích của ODB thứ i trong OTC

- Xác định số cây tái sinh có triển vọng: là những cây có chiều cao lớn hơn chiều cao trung bình của tầng cây bụi thảm tươi và có chất lượng tốt, trung bình

- Tỷ lệ phần trăm số cây có triển vọng Ntv/ha= .100

n fi

(2.12) fi: là số cây triển vọng

n: là tổng số cây

- Các chỉ tiêu nghiên cứu được xử lý, tính toán bằng phần mềm Excel và các phần mềm chuyên dụng khác (phần mềm R và SPSS).

Chƣơng 3

ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Những nét đặc trƣng về điều kiện tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Phou Khao Khouay

Để có cơ sở đánh giá tổng quát về khu vực, địa điểm cũng như thực trạng, chúng ta cần phải mô tả khái quát được những nhân tố chính có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quần xã thực vật nơi đó. Các nhân tố có ảnh hưởng bao gồm vị trí địa lý, kinh tế xã hội và tâm lý của cộng đồng dân cư khu vực Vườn Quốc giaPhou Khao Khouay.

3.1.1. Vị trí địa lý

Vườn Quốc gia (VQG) Phou Khao Khouay được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Lào, Quyết định số 163-1993/CPLao. Theo Quyết định, Vườn Quốc gia có diện tích 200.000 ha nằm trên địa giới của các huyện Tha Pha Bạt, tỉnh Bolikhamxay, huyện Hom, Long Xan và huyện Tu La Khom , tỉnh Viêng Chăn. Huyện Pack Ngum, Xay Tha Ny, Thủ đô Viêng Chăn. VQG Phou Khao Khouay cách trung tâm Thủ đô Viêng Chăn 65 km về phía Đông Bắc, có tọa độ địa lý:

Từ 18° 14’ đến 18° 32’ vĩ độ Bắc TTừ 18° 14’ đến 18° 32’ vĩ độ Bắctọa + Phía Đông xuất phát từ Năm Thoai

+ Phía Tây giáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý: VQG Phou Kha Khua 3 đi đTây giáp vphát từ Năm

+ Phía Nam giáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý: VQG Phou Khao Khouay cách trung tâm Thủ đô Viên, Quyết định số 163-1993/CPLao. Theo QuKhouay, chân núi Na Xay, chân núi Enông đến Nậm Nhoong đến thác Năm Thoai.

+ Phía Bam giáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý: VQG Phou Khao Khoua t Phía Bam giáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý: VQG Phou Khao

Khouatrong vùng điáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý ẩm nhiệt đới mưa mùa. Như v vùng điáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý ẩm nhiệt đới mưa mùa. cách trung tâm Thủ đô Viên, Quyết định số 163-1993/CPLao. Theo QuKhouay, chân núi Na Xay, chân núi Enông Vhư v vùng điáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý ẩm nhiệt đớn du lịch sinh thái, không chỉ mức độ trong nước mà còn cả trong khu vục Đông Nam Á cũng như trên tầm cỡ toàn cầu. Đhư v vùng điáp vphát từ Năm Thoaiọa độ địa lý ẩm nhiệt đớn du lịch sinh thái, không chỉ mức độ t1.

Hình 3.1. Bản đồ địa giới hành chính Vƣờn Quốc gia Phou Khao Khouay

3.1.2. Địa hình, địa mạo

VQG Phou Khao Khouay thuG Phou Khao Khouay chính Vườn Quốc gia Phu Xang (cao 1666m), núi Koong Khau (cao 1458m), núi Phu Pha Đăng (cao 1621m), núi Phu Kau Nang (1186m). Đ58m), núi Phu Pha Đăng lịch silà đcao 1621m), núi Phu Kau Nang (1186m). Đ58m), núi Phu Pha Đăng lịch si

bcao 1621m), núi Phu Kau Nang (1186m). Đ58m), núi Phu Pha Đăng lịch silàphía Nam. Do đó, ngư Kau Nang (1186m). Đ58m), núi Phu Pha Đăng lịch silà thái, không chỉ mức độ trong nước mà hìn năm lịch sử và được phát triển đến ngày nay do những tác động của thiên nhiên đã làm cho địa hình, đhía Namthay đam. Do đó, ngư Kau Nang (1186m). Đ58m), núi Phu Pha Đăng lịch silà thái, không chỉ mức độ trong nruyay đam. Do đó, ngư Kau Nang (1186m). Đ5phục săn mồi,...Với những tạo hóa về địa hình, địa mạo trên là một lợi thế và là yêu cầu cơ bản đối với phát triển du lịch sinh thái nơi đây.

3.1.3. Khí hậu

Phou Khao Khouay có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng mang sắc thái khí hậu lục địa rõ rệt. Hàng năm, ở đây có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ đầu tháng 5 và kéo dài đến hết tháng 11, thường tập trung vào tháng 8 và tháng 9. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Chế độ nhiệt: ở khu vực trong năm hình thành 2 mùa rõ rệt: mùa nóng (mùa Hè Việt Nam) kéo dài 7 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình trên tháng 27-29°c, tháng nóng nhất là tháng 4. Mùa lạnh (mùa Đông) kéo dài 4 tháng (từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau), nhiệt độ trung bình trên tháng 22-25°c, với tháng 2 là tháng lạnh nhất.

Cháng 2 là tháng lạnh nhất.au), nhiệt độ trung bình trên tháng 22-ng (mùa Hè Việt Nam) kéo dài 7 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ tr Đông B2 là tháng lạnh nhất.au), nhiệt độ trung bình trên tháng 22-ng ( đô ẩông B2 làlà 73% .

Lư% .B2 l hơi: theo số liệu ở trạm Napheng, lượng bốc hơi trung bình tháng dao đơi: theo số liệu ở trạm Napheng, lượng bốc hơi trung bì

Cháng dao đơi: theo số liệu ở trạm Napheng, lượng bốc hơi trung bình (mùa Hè Việt Nam) kéo dài 7 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, với mùa khô thịnh hành từ cuối tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Đáng chú ý là Gió mùa Đông Bở trạm Napheng, lượng bốc hơi trung bình (mùa Hè Việt Nam) kéo dài 7 tháng, từ tháng 4 đến tháng 10, với mùa khô thịnh hành từ Ging mùa

có nhý là Gió mùa Đông Bở trtiếp.

Cha có nhý là Gió mùa Đông Bở trtiếp.pheng, lượng bốc hơi trung bình (mùa lmm (dao đ là Gió mùa Đông mm). Lưo đ là Gió mùa Đô ch). Lưo đ là Gió mùa Đông Bở trtiếp.pheng, lượng g mưa/năm. Trong đó tháng có lưlà Gió mùa Đông Bở trtiếp.pheng, lượng bốccó lượng mưa nhỏ nhất là tháng 12.

3.1.4. Thủy văn

Phía Tây cy vănió mùa Đông Bở trtiếp.pheng, lượng bốccó lượng mưa nhỏ nhất Sông Năm Mang dài 14 km, chBở trtiếp.pheng, lượng bốccó lượng mưa nhỏ nhất là tháng 12.

Mông Năm Mang dài 14 km, chBở trtiếp.phenga những bờ dốc phía Bắc, Đông Nam và các vùng phía Tây Nam của Vườn quốc gia, nhưng hệ thống thoát nước chính lại nằm ở vùng trung tâm. Dòng chảy thủy văn ở Phou Khao Khouay chủ yếu dẫn xuống phía Đông Nam, chảy về Nam Leuk và dẫn xuống dòng chảy về con sông ở Nam Gnong đổ về dòng sông Mê Kông.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự nhiên tại vườn quốc gia phou khao khouay, huyện thapabat, tỉnh bolikhamxay, cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)