- Phân theo giới tắnh
8 Rau các loại (su hào, bắp cải, cà chua, hành )
cà chua, hành ...)
4.180 199,2 83.285
Tổng 25.896 675 211.196
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Lục Nam)
4.1.2.6. đánh giá chung
* Thuận lợi
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
xác ựịnh phương hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện "...Tập trung chỉ ựạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy ựộng mọi nguồn lực, khai thác có hiệu tiềm năng về ựất ựai, lao ựộng ựể ựẩy nhanh hơn nữa tốc ựộ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch và bền vững." [28]. đây là ựịnh hướng quan trọng ựể xây dựng các chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện.
điều kiện canh tác thuận lợi, khắ hậu thời tiết, nguồn nước, thổ nhưỡng phù hợp với các cây trồng, vật nuôi hiện có tạo thuận lợi cơ bản cho huyện Lục Nam phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, năng suất cao, gắn với thị trường, tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng.
Huyện ựã ựề ra chương trình phát triển nông nghiệp giai ựoạn 2005 - 2010 nhằm nâng cao thu nhập và ựời sống của nhân dân.
Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng ngày càng ựược củng cố, xây dựng và phát triển khá toàn diện.
Trong sản xuất nông nghiệp ựã ựạt ựược những kết quả ựáng ghi nhận nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ựã bắt ựầu hình thành và phát triển trong những năm trở lại ựây với những mô hình sản xuất cho hiệu quả kinh tế caọ Bên cạnh ựó, công tác chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, xây dựng cánh ựồng ựạt giá trị 50 triệu ựồng/ha/năm trở lên ựược quan tâm chỉ ựạo, bước ựầu cho hiệu quả kinh tế khá caọ
Huyện có nguồn nhân lực dồi dào, có ý thức thường xuyên học hỏi kinh nghiệm sản xuất; từ những hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, ựa dạng hoá nông sản kéo theo ngành tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ phát triển thu hút ựược nguồn lao ựộng vào những tháng nông nhàn.
* Những hạn chế và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp
Nguồn lao ựộng tuy dồi dào, nhưng tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo nghề thấp, số lao ựộng kỹ thuật có tay nghề cao còn ắt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50
Chưa phát huy ựược lợi thế là huyện nằm giáp với các tỉnh, thành có ựiều kiện kinh tế phát triển trong vùng như Hải Dương, Sơn động, Lạng Sơn ựể ựẩy mạnh phát triển dịch vụ, thương mại, công nghiệp và mở rộng thị trường sản phẩm từ nông nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ.
Trong sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất cây trồng hàng hoá ựòi hỏi phải có nguồn vốn lớn ựể ựầu tư cho sản xuất cũng như công nghệ. Hiện nay, tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ trong sản xuất là rất phổ biến, ựặc biệt là vấn ựề mở rộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp ựể có thể tự chủ ựược về mặt kinh tế trong cơ chế thị trường.
Sản xuất nông nghiệp hàng hoá còn mang tắnh tự phát mà chưa có quy hoạch và kế hoạch chung, do vậy chưa hình thành ựược một thị trường tiêu thụ nông sản phẩm ổn ựịnh.
Việc vận dụng và triển khai các chắnh sách còn chậm, ựặc biệt là chắnh sách ựầu tư cơ sở hạ tầng, chắnh sách cho vay vốn và thời hạn cho vay vốn, chắnh sách kắch cầu thị trường của Chắnh phủ.
Một số hệ thống sử dụng ựất có giá trị kinh tế cao nhưng có yêu cầu về vốn lớn, kỹ thuật canh tác phức tạp, hệ số rủi ro cao nên tốc ựộ nhân ra ựại trà còn chậm.
4.2 Các tiểu cùng kinh tế của huyện Lục Nam
Là một huyện miền núi có ựịa hình chủ yếu là ựồi núi với diện tắch ựất nông nghiệp là 47.463,59 ha chiếm 79,42% tổng diện tắch tự nhiên. Lục Nam là vùng ựất thắch hợp với nhiều loại cây trồng và nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhaụ Hệ thống cây trồng trên ựịa bàn huyện rất phong phú và ựa dạng, ựất ựai tương ựối màu mỡ. Trên cơ sở tiềm năng ựất ựai, thuỷ lợi, lao ựộng, tập quán canh tác và hệ thống cây trồng, vật nuôi khác nhau, UBND huyên Lục Nam ựã phân chia huyện thành 3 tiểu vùng kinh tế, cụ thể như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
4.2.1. Tiểu vùng 1:
Bảng 4.7. Phân vùng kinh tế theo ựơn vị hành chắnh
đất nông nghiệp đặc ựiểm Tiểu vùng Tên xã, thị trấn Diện tắch tự nhiên (ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) (cơ sở phân vùng) đông Hưng 5.127,43 4.399,42 85,80 Nghĩa Phương 5.603,41 4.686,43 83,64 Trường Giang 1.370,84 1.134,61 82,77 đông Phú* 2.632,61 2.201,6 83,63 Tam Dị 2.489,52 2.013,75 80,89 Bảo Sơn 2.355,44 1.682,89 71,45 Chu điện 1.611,98 965,18 59,88 Huyền Sơn 1.990,61 1.660,17 83,40 Tiểu vùng 1 Tổng 23.181,84 18.744,05 80,86 Thuộc nhóm ựất phù sa không ựược bồị Hàm lượng mùn trung bình. địa hình chủ yếu là ựồi núi thấp. Bình Sơn 2.681,64 2191,3 81,71 Lục Sơn 9.668,08 9.095,92 94,08 Trường Sơn 2.607,99 2.275,57 87,25 Vô Tranh* 4.202,55 3.893,61 92,65 Tiểu vùng 2 Tổng 19.160,26 17.456,4 91,11 Thuộc nhóm ựất ựỏ vàng trên phiến thạch sét, lẫn sa thạch, thành phần cơ giới nhẹ, không có kết cấụ địa chình chủ yếu là ựồi núị Cương Sơn 1.110,68 815,24 73,40 Tiên Hưng 749,18 446,08 59,54 Bảo đài 1.204,74 821,02 68,15 Thanh Lâm 1.610,98 1.141,14 70,84 Tiên Nha 1.059,53 787,07 74,28 Phương Sơn 820,5 541,87 66,04 Lan Mẫu 1.166,71 624,95 53,57 Khám Lạng 902,55 535,16 59,29 Bắc Lũng 1.431,87 1.047,53 73,16 Yên Sơn 1.884,15 759,4 40,30 Cẩm Lý 2.803,71 2.111,44 75,31 Vũ Xá 1.024,63 560,45 54,70 đan Hội* 1.021,63 681,67 66,72 TT đồi Ngô 457,36 280,29 61,28 TT Lục Nam 170,4 109,83 64,45 Thuộc nhóm ựất phù sa, địa hình tương ựối bằng phẳng, hàm lượng mùn cao, dinh dưỡng khá. Tiểu vùng 3 Tổng 17.418,62 11.263,14 64,66
Ghi chú : (*) Các xã ựược chọn nghiên cứu ựại diện (Nguồn: Phòng TNMT huyện năm 2010)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52
Thuộc nhóm ựất phù sa không ựược bồi thuộc hệ thống sông Lục Nam. Hàm lượng mùn trung bình. địa hình chủ yêú là ựồi núi, không sắp xếp theo một dãy nhất ựịnh xen kẽ với ựất bằng. Vùng này bao gồm các xã: đông Hưng, Nghĩa Phương, Trường Giang, đông Phú, Tam Dị, Bảo Sơn, Chu điện, Huyền Sơn, diện tắch ựất nông nghiệp 18.744,05 ha chiếm 38,79% diện tắch tự nhiên. Trong ựó tổng diện tắch gieo trồng các cây trồng hàng năm năm 2010 là 14.245 hạ đất ựai vùng này phù hợp thâm canh nhiều loại cây trồng như: lúa, lạc, và ựặc biệt là cây ăn quả, cây rau màụ.. đây là loại ựất dễ xây dựng công thức luân canh tăng vụ, nếu biết khai thác ựúng cho hiệu quả kinh tế caọ
4.2.2 Tiểu vùng 2:
Gồm các xã: Bình Sơn, Lục Sơn, Trường Sơn và Vô Tranh với diện tắch ựất nông nghiệp là 17.456,4 ha, chiếm 35,38% ựất nông nghiệp của huyện. Trong ựó tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm năm 2010 của vùng là 5.835 hạ đất có ựịa hình vàn cao và vàn. đặc ựiểm của ựất ở vùng này có hàm lượng mùn trung bình ựến khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu khá, thành phần cơ giới nhẹ và trung bình.
đây là vùng thắch hợp cho việc trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, ựậu tương) và rau màu các loại cho hiệu quả kinh tế cao ẦHướng phát triển trong tương lai là luân canh nhiều loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ựể phát huy thế mạnh của vùng.
4.2.3 Tiểu vùng 3:
Gồm diện tắch của các xã, thị trấn: Cương Sơn, Tiên Hưng, Bảo đài, Thanh Lâm, Tiên Nha, Phương Sơn, Lân Mẫu, Khám Lạng, Bắc Lũng, Yên Sơn, Cẩm Lý, Vũ Xá, đan Hội, đồi Ngô và Lục Nam với 11.263,14 ha ựất nông nghiệp, chiếm 27,0% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. Trong ựó tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm năm 2010 là 13.919 hạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53
trung bình ựến nặng, ựộ chua (pH từ 4,0-5,3), nghèo lân dễ tiêu, chủ yếu trồng hai vụ lúa, lúa màu, trồng cây công nghiệp ngăn ngày và cây ăn quả (Vài, Na)
4.3. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
4.3.1. Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
Bảng 4.8. Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp ở 3 vùng kinh tế
STT Loại hình sử dụng ựất Diện tắch (ha) Công thức luân canh
1. Chuyên lúa 572,05 1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa
Tổng 572,05
2. Chuyên lúa Ờ màu 4026,33 2. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô
855,00 3. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Lạc 1170,00 4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai tây 1585,00 5. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau
760,00 6. Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Ngô 470,00 7. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu tương