Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh trong huyện

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 62 - 68)

- Phân theo giới tắnh

12. Lúa xuân Ờ đậu tương Ờ Ngô Ờ Khoai tây

4.3.2. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh trong huyện

Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng ựể ựánh giá quá trình khai thác tiềm năng của ựất. Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra có ựược thị trường chấp nhận hay không ựòi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và ựảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.

đánh giá hiệu quả kinh tế kết quả sản xuất và chi phắ ựầu tư trong ựề tài nghiên cứu này, chúng tôi dựa vào thời ựiểm giá tại ựịa bàn huyện Lục Nam và các vùng lân cận năm 2010.

Tác ựộng rõ nét nhất ựến hiệu quả sử dụng ựất ựó là loại cây và giống cây trồng trên các loại ựất. Kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh tại các tiểu vùng kinh tế của huyện chúng tôi thu ựược như sau:

4.3.2.1. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở tiểu vùng 1

Cây trồng chắnh hàng năm ở vùng này là cây lúa, ựậu tương, lạc khoai lang và các loại rau màu như bắ xanh, su hào, cà chuạ.. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng thu ựược trình bày ở bảng 4.7.

Qua bảng 4.7 ta thấy nhóm cây lương thực như lúa, khoai lang, sắn cho hiệu quả kinh tế không cao, ựiển hình như cây lúa giá trị gia tăng (GTGT) thu ựược là 18.610 Ờ 20.643 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang là 6.736 nghìn ựồng/hạ

Cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao tại vùng là cây rau, GTGT của cây rau ựạt 22 536 Ờ 53.603 nghìn ựồng/hạ Chi phắ trung gian (CPTG) của các loại cây rau là 10.955 Ờ 24.250 nghìn ựồng/ha, GTSX cao nhất trong các loại cây trong vùng là vải, ựạt 94.973 nghìn ựồng/ha nhưng cây vải phải cần thời gian dài sinh trưởng và chỉ thu hoạch 1 vụ/năm. CPTG thấp nhất là cây khoai lang (10.955) nghìn ựồng/ha và cây bắ xanh (12.110) nghìn ựồng/hạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh vùng 1 đơn vị tắnh: 1000 ựồng Cây trồng Năng suất tạ/ha GTSX CPTG Số công GTGT Lúa xuân 65,26 52.208 31.565 277 20.643 Lúa mùa 60,54 48.431 29.821 268 18.610 Ngô 69,43 45.126 25.245 270 19.881 Lạc 33,32 69.980 23.760 255 46.220 đỗ quả 197,17 49.292 14.676 280 34.616 Kh. Lang 102,75 25.687 10.955 170 14.732 Sắn 127,74 35.768 15.620 310 20.148 đ. Tương 31,38 48.639 24.145 210 24.494 Bắ xanh 167,73 25.160 12.110 255 13.050 Cà chua 222,44 77.853 24.250 375 53.603 Súp lơ 158,84 39.711 18.752 270 20.959 Su hào 224,94 44.987 15.548 212 29.439 Dưa chuột 479,87 47.987 13.722 191 34.265 Vải 158,29 94.973 28.245 290 66.728

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Nhìn chung những loại rau màu như ựậu tương, lạc, su hào, bắ xanh mang lại hiệu quả kinh tế khá, lại có năng suất cao và có thị trường tiêu thụ rộng. Tuy nhiên những loại cây này chi mang tắnh thời vụ, chưa ựược quy hoạch rõ ràng nên vẫn thường xảy ra tình trạng thừa thiếu cục bộ. Năng suất của lạc là 33,32 tạ/ ha, với giá bán trung bình vào khoảng 2100, ự/kg, bắ xanh là 167,73 tạ/ha với giá bán là 1500 ự/kg, su hào là 224,94 tạ/ ha với giá bán là 2 000ự/ kg, nên GTGT của những loại cây này cao hơn nhiều lần so với nhóm cây lương thực.

4.3.2.2. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở tiểu vùng 2

Với ựịa hình chủ yếu là ựồi núi và ựộ cao cao nhất của toàn huyện cây trồng ựiển hình của vùng 2 này ngoài cây lúa là các cây lương thực khác. Tuy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

GTGT của lúa, ngô, khoai lang còn tương ựối thấp nhưng với ựặc tắnh của các loại cây này phù hợp với tắnh chất ựất của vùng, nhu cầu về an ninh lương thực và thị trường luôn có sẵn nên ựược người nông dân rất quan tâm phát triển mở rộng diện tắch các loại cây nàỵ GTGT của cây lúa ựạt từ 16.317 Ờ 17.775 nghìn ựồng/ha, cây ngô ựạt 15.153 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang ựạt 3.984 nghìn ựồng/hạ

Một vài năm trở lại ựây người dân ựã thực hiện chắnh sách của Nhà nước về việc phủ xanh ựồi núi trọc và ựã thực hiện chuyển ựổi, tắch cực trồng các cây ăn quả ựặc biệt là cây vảị Kết quả ựiều tra cho thấy hiệu quả kinh tế cao nhất của vùng là cây vải ựạt GTGT là 85.768 nghìn ựồng/ha với năng suất 191,61 tạ/ha, hiệu quả thấp nhất là cây ngô và khoai lang với GTGT chỉ ựạt 3 3.984 Ờ 15.153 nghìn/hạ

Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh vùng 2 đơn vị tắnh: 1000 ựồng Cây trồng Năng suất tạ/ha GTSX CPTG Số công GTGT Lúa xuân 61,09 48.875 31.100 275 17.775 Lúa mùa 55,54 44.432 28.115 265 16.317 Ngô 61,09 39.711 24.558 272 15.153 Sắn 124,97 37.490 15.620 326 21.870 Lạc 30,55 64.149 23.250 265 40.899 Kh. Lang 97,20 24.299 20.315 193 3.984 đ. Tương 36,10 55.957 23.015 213 32.942 Bắ xanh 280,48 42.072 11.198 266 30.874 Xu hào 283,25 56.651 15.120 212 41.531 Vải 191,61 114.968 29.200 295 85.768

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Các loại cây rau màu cho GTSX & GTGT là tương ựối cao như cây lạc GTSX là 64.149 nghìn ựồng/ha, xu hào, bắ xanh GTSX ựạt từ 42.072 Ờ 56.651 nghìn/ha nhưng diện tắch không ựược chú trọng phát triển rộng do không có khả năng mở rộng diện tắch và chỉ mang tắnh thời vụ.

Hiệu quả thu lại tắnh trên một ựồng vốn bỏ ra của các cây rau màu là cao hơn hẳn cây lương thực và thực sự ựem lại hiệu quả cho người nông dân ựiển hình là các cây súp lơ, xu hào và bắ xanh.

Cây ngô và ựậu tương, lạc vàn sắn là những cây trồng có diện tắch lớn tại vùng này do vùng có nhiều diện tắch ựất có ựộ dốc cao rất thắch hợp cho sự phát triển của 4 loại cây này tuy hiệu quả kinh tế ựem lại không cao, sản phẩm sau thu hoạch chủ yếu phục vụ nguồn tại, năng suất của cây ngô ựạt 61,09 tạ/ha, GTSX ựạt 39.711 nghìn ựồng/ha, cây đậu tương có năng suất ựạt 36,1 tạ/ha, GTSX ựạt 55.957 nghìn ựồng/ha, năng suất cây lạc ựạt 30,55 tạ/ha, GTSX ựạt 64.149 nghìn ựồng/ha và năng suất cây sắn ựạt 124,97 tạ/ha, GTSX ựạt 37.490 ựồng/hạ đây là vùng thắch hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả như (vải, na, ...); các cây lương thực như: lúa, lạc, ựậu tương và rau màu các loại cho hiệu quả kinh tế cao ẦHướng phát triển trong tương lai là luân canh nhiều loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ựể phát huy thế mạnh của vùng.

4.3.2.3. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở tiểu vùng 3

Gồm diện tắch của các xã, thị trấn: Cương Sơn, Tiên Hưng, Bảo đài, Thanh Lâm, Tiên Nha, Phương Sơn, Lân Mẫu, Khám Lạng, Bắc Lũng, Yên Sơn, Cẩm Lý, Vũ Xá, đan Hội, đồi Ngô và Lục Nam với 10.589,33 ha ựất nông nghiệp, chiếm 27,0% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. Trong ựó tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm năm 2010 là 13.919 hạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh vùng 3 đơn vị tắnh: 1000 ựồng

Cây trồng Năng suất

tạ/ha GTSX CPTG Số công GTGT Lúa xuân 69,4 55.540 31.565 275 23.975 Lúa mùa 63,9 51.097 28.812 265 22.285 Ngô 72,2 46.931 25.550 268 21.381 Khoai lang 256,7 38.498 18.550 159 19.948 Lạc 23,5 49.292 23.750 260 25.542 Bắp cải 283,3 54.152 16.779 290 37.373 Su hào 239,4 50.708 20.913 270 29.795 Cà chua 374,2 130.963 25.212 380 105.751 Dưa chuột 483,2 48.320 13.752 201 34.568 Khoai tây 382,5 153.013 29.472 285 123.541 Bắ xanh 280,8 42.115 15.423 263 26.692 Rau cải 265,7 39.850 11.621 282 28.229 Súp lơ 223,2 55.790 19.575 275 36.215 đỗ tương 37,3 57.762 24.150 210 33.612 Vải 177,3 106.350 26.550 285 79.800 Cá nước ngọt 130,5 130.519 32.445 395 98.074

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

đất vùng này có ựịa hình thấp, vàn thấp và trũng, ựất có thành phần cơ giới thịt trung bình ựến nặng, ựộ chua (pH từ 4,0-5,3), nghèo lân dễ tiêu, chủ yếu trồng hai vụ lúa, lúa màu, trồng cây công nghiệp ngăn ngày và cây ăn quả (Na) ... Hướng phát triển trong tương lai ựòi hỏi phải chuyên môn hoá sản xuất của tiểu vùng này theo hướng sản xuất tập trung, tăng năng suất và chất lượng nông sản kết hợp với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và phát triển công nghiệp chế biến tại chỗ. Việc phát triển sản xuất rau tập trung ở tiểu vùng này sẽ là nền tảng cho Lục Nam nhanh chóng trở thành vành ựai cung cấp thực phẩm, rau sạch cho thành phố Hà Nội, Thành phố Hải Dương, TP Bắc Ninh và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

các huyện trong tỉnh.

Năng suất lúa của vùng 3 cũng cao hơn các vùng khác trên toàn huyện, cao nhất là của lúa xuân ựạt 69,4 tạ/ha, một số khu vực trồng lúa lai năng suất rất cao ựạt từ 72 ựến 75 tạ/hạ

Thế mạnh của vùng là cây lúa, bắ xanh, cà chua, bắp cải, ựậu tương, lạc và nuôi trồng thuỷ sản. vùng có ựiều kiện phát triển các loại cây rau màu như lạc, ngô, các cây họ ựậu và ựặc biệt là mắạ

Với ựịa hình bằng phẳng, ựộ cao toàn vùng thấp hơn so với ựộ cao trung bình của toàn huyện cây trồng ựiển hình của vùng 3, ngoài cây lúa là các cây lương thực khác. Tuy GTGT của lúa, ngô, khoai lang còn tương ựối thấp nhưng với ựặc tắnh của các loại cây này phù hợp với tắnh chất ựất của vùng, nhu cầu về an ninh lương thực và thị trường luôn có sẵn nên ựược người nông dân rất quan tâm phát triển mở rộng diện tắch các loại cây nàỵ GTGT của cây lúa ựạt từ 22.285 Ờ 23.975 nghìn ựồng/ha, cây ngô ựạt 21.381 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang ựạt 19.948 nghìn ựồng/hạ

Hiệu quả kinh tế cao nhất của vùng là cây khoai tây và cây cà chua ựạt GTGT là từ 105.751 Ờ 123.541 nghìn ựồng/ha, với năng suất từ 374,2 - 382,5 tạ/ha, hiệu quả thấp nhất là khoai lang với GTGT chỉ ựạt 19.948 nghìn/hạ Các loại cây rau màu cho GTSX & GTGT là tương ựối cao như cây cà chua GTSX là 105.751 nghìn ựồng/ha, súp lơ, xu hào, dưa chuột, bắp cải GTSX ựạt từ 48.320 Ờ 55.790 nghìn/ha nhưng diện tắch không ựược chú trọng phát triển rộng do không có khả năng mở rộng diện tắch và chỉ mang tắnh thời vụ., cây bắ xanh GTSX ựạt là 26.692 nghìn ựồng /ha, cây vải cũng cho GTSX tương ựối cao là 106.350 nghìn ựồng/ha, GTGT ựạt 79.800 nghìn ựồng/hạ

Hiệu quả thu lại tắnh trên một ựồng vốn bỏ ra của các cây rau màu là cao hơn hẳn cây lương thực và thực sự ựem lại hiệu quả cho người nông dân ựiển hình là các cây cà chua, bắp cải, bắ xanh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

ựắch sử dụng trong nội bộ ựất nông nghiệp từ ựất lúa một vụ không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn nuôị Theo số liệu ựiều tra thì hiệu quả thu lại từ nuôi cá nước ngọt GTSX là 130.519 nghìn ựồng/ha, GTGT ựạt 98.074 ựồng/hạ đây cũng là một trong những ựịnh hướng chắnh của UBND huyện trong những năm tới nhằm xoá ựói giảm nghèo trên ựịa bàn huyện.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)