KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 34 - 38)

- Hình thức tổ chức sản xuất

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lục Nam

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Lục Nam là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố Bắc Giang khoảng 27 km và cách thủ ựô Hà nội 70 km về phắa đông Bắc. Diện tắch tự nhiên 597,6 km2, nằm ở toạ ựộ ựịa lý khoảng 21O11' ựến 21O27' vĩ ựộ Bắc và l06O18' ựến l06O41' kinh ựộ đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

- Phắa Nam giáp huyện Chắ Linh (Hải Dương) và đông Triều (Quảng Ninh) - Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Sơn động và huyện Lục Ngạn - Phắa Tây và Tây Nam giáp huyện Lạng Giang và huyện Yên Dũng. Trên ựịa bàn huyện có Quốc lộ 31 và 37 chạy qua, tuyến ựường sắt Kép - Hạ Long và ựường vành ựai 5 ựược xây dựng trong thời gian tới chạy qua ựịa bàn huyện tạo cho Lục Nam có ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội với các huyện khác trong tỉnh, thủ ựô Hà Nội và một số tỉnh thuộc vùng Trung du Miền núi Bắc bộ và vùng đồng bằng sông Hồng.

Trung tâm huyện Lục Nam là thị Trấn đồi Ngô, ựây là thị trấn có từ lâu ựời và ựã ựược quy hoạch lên ựô thị loại IV vào năm 2015.

Với vị trắ ựịa lý thuận lợi, mạng lưới giao thông khá thuận lợị đặc biệt tới ựây khi tiến hành mở rộng và nâng cấp Quốc lộ 31 và 37 huyện Lục Nam lại càng có thêm vị thế ựể nhanh chóng tiếp cận với các công nghệ mới, sản phẩm nông nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng rãi, thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp, ựồng thời tạo ựà cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh và bền vững. Tuy nhiên với nhu cầu chuyển ựổi mạnh sang kinh tế thị trường như

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

hiện nay cũng sẽ gây nhiều thách thức cho huyện trong việc quản lý, hoạch ựịnh các kế hoạch phát triển, trong ựó áp lực về nguồn tài nguyên ựất ựai và môi trường sẽ rất lớn.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Lục Nam có ựịa hình ựồi núi thấp xen lẫn những cánh ựồng bằng phẳng; phắa đông Bắc có dãy núi Bảo đài, ựỉnh cao nhất 284 m; phắa đông có vòng cung Yên Tử, ựỉnh cao nhất 779 m; phắa đông Nam có dãy núi Huyền đinh, ựỉnh cao nhất 615 m. đặc ựiểm trên tạo cho huyện có ựịa hình lòng chảo, nghiêng dần từ đông Bắc, đông và đông Nam sang phắa Tây Nam và phân chia lãnh thổ huyện thành các vùng ựịa hình khác nhau:

- Vùng rẻo cao: Nằm về phắa đông Nam huyện, bao gồm 4 xã Bình Sơn, Lục Sơn, Trường Sơn và Vô Tranh, chiếm 32% diện tắch toàn huyện. đất ựai trong vùng chủ yếu là ựồi núi có ựộ dốc từ 15 - 25O. Thế mạnh của vùng là phát triển lâm nghiệp và cây ăn quả.

- Vùng miền núi: Bao gồm các xã đông Hưng, Nghĩa Phương, Trường Giang, đông Phú, Tam Dị, Bảo Sơn, Chu điện, Huyền Sơn, chiếm 39% diện tắch tự nhiên. đồi núi ở ựây có ựộ dốc từ 8 Ờ 15O và trên 25O. Ngoài sản xuất lương thực, cây trồng chủ yếu của vùng là các loại cây ăn quả và cây lâm nghiệp.

- Vùng ựồi núi thấp, úng trũng: Bao gồm 15 xã, thị trấn còn lại, chiếm 29% diện tắch tự nhiên, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, xen các khu vực úng trũng. đây là vùng sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản chắnh của huyện.

Nhìn chung ựịa hình, ựịa mạo của huyện tương ựối thuận lợi cho việc phát triển ựa dạng các loại cây trồng, dễ xây dựng công thức luân canh tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

vụ, tăng hệ số sử dụng ựất và phát triển ngành nông nghiệp ựa dạng hoá sản phẩm ựể phát triển kinh tế xã hội trong tương laị

4.1.1.3. Khắ hậu

Do phắa Bắc có dãy núi Bảo đài, phắa đông có dãy Yên Tử (thuộc vòng cung đông Triều) che chắn nên khắ hậu Lục Nam mang tắnh chất của khắ hậu lục ựịa vùng núi đông Bắc khá rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9 và mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,9OC,. Chênh lệch nhiệt ựộ bình quân giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 13,10C; nhiệt ựộ cao nhất 41,20C, thấp nhất 3,50C.

- Nắng: Số giờ nắng trung bình mùa hè 5 - 6 giờ/ngày; mùa ựông l Ờ 3 giờ/ngàỵ Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.401 giờ.

- Mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm 1.470 mm, năm cao nhất là 1.734 mm và năm thấp nhất là 895 mm. Lượng mưa phân bố không ựều các tháng trong năm, trung bình là 127 mm. Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 9, tập trung ở các tháng 6, 7, 8 lượng mưa ựạt từ 700 - 800 mm, chiếm trên 50% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, lượng mưa ắt. Các tháng 12 và tháng l có lượng mưa thấp nhất. Số ngày mưa trung bình cả năm là 127 ngàỵ

- Gió bão: Lục Nam chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh: gió đông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió đông Nam thổi vào mùa nóng. Tốc ựộ gió trung bình l,9 m/s. Ngoài ra hàng năm Lục Nam còn bị ảnh hưởng 2 - 3 trận bão (xuất hiện vào các tháng 7, 8, 9, 10) với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làm ảnh hưởng ựến ựời sống của nhân dân trong huyện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

- độ ẩm không khắ. Trung bình năm là 81%. Thời kỳ ựộ ẩm thấp tập trung vào mùa khô hanh nhưng không thấp hơn chỉ số trung bình là mấy (3-4%).

Như vậy Lục Nam chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa; nóng ẩm mưa nhiều về mùa hè, lạnh khô hanh kéo dài vào mùa ựông, thắch hợp với nhiều loại cây trồng, tạo ựiều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp ựa dạng. Tuy nhiên, cần có những biện pháp phòng chống úng lụt, khô hạn chủ ựộng, kịp thời và xác ựịnh cơ cấu ngành hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhân dân.

41.1.4. Thuỷ văn

Sông chắnh chảy qua Lục Nam là sông Lục Nam, bắt nguồn từ đình Lập (Lạng Sơn) và từ các khe núi Bảo đài - Yên Tử (chảy qua ựịa bàn huyện)

với chiều dài 38 km theo hướng đông Bắc - Tây Nam và Bắc Nam. Do lòng sông rộng, ắt khúc quanh; mực nước thấp nhất về mùa khô là 0,7 m, biên ựộ giao ựộng giữa mùa lũ và mùa khô tương ựối lớn; mực nước trung khoảng dưới 7 m; nên có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển giao thông ựường thuỷ cũng như cung cấp nước tưới cho cây trồng.

4.1.1.5. đặc ựiểm về ựất ựai

Theo kết quả kiểm kê ựất ựai năm 2010, tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện Lục Nam: 59.760,72 hạ Theo kết quả ựiều tra trên ựịa bàn huyện có 5 nhóm ựất chắnh theo nguồn gốc phát sinh và ựược thể hiện tại bảng 4.1:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Bảng 4.1. Các loại ựất của huyện Lục Nam

Số TT Loại ựất Ký hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) I đất phù sa P 17.088

1 đất phù sa ựược bồi thàng năm Pb 3.000 5,0

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)