- Hình thức tổ chức sản xuất
a) Nhóm ựất phù sa: diện tắch 17.088 ha, phân bố tập trung ở các xã vùng ựồi núi thấp và ựược chia làm 6 loại ựất:
vùng ựồi núi thấp và ựược chia làm 6 loại ựất:
- đất phù sa ựược bồi hàng năm: Diện tắch khoảng 3.000 ha (chiếm 5% diện tắch tự nhiên), phân bố ở các xã ven sông Lục Nam như đan Hội, Vũ Xá, Cẩm Lý, Yên Sơn, Bắc Lũng, Khám Lạng,... đất có khả năng tiềm tàng, cây trồng chắnh là lúa, hoa màu và rau xanh các loạị
- đất phù sa không ựược bồi hàng năm: Diện tắch khoảng 3.000 ha
(chiếm 5% diện tắch tự nhiên), phân bố tập trung ở các xã thuộc các xã vùng ựồi núi thấp (Cương Sơn, Tiên Nha, Tiên Hưng, Khám Lạng,...). đất có màu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
nâu xám, tỷ lệ mùn khá (1,8 - 2,5%), tốc ựộ phân giải chất hữu cơ chậm. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, những nơi ựịa hình cao, vàn cao có thành phần cơ giới nhẹ. Những nơi trũng ngập nước, thiếu không khắ ựã bắt ựầu xuất hiện glây hoá. Hàm lượng ựạm tổng số trung bình (0,1 Ờ 0,15%), lân tổng số và dễ tiêu biến ựộng mạnh từ trung bình ựến nghèo (0,05 - 0,12%; 6 Ờ 20 mg/100g ựất), kali trao ựổi từ trung bình ựến khá (15 - 25
mg/100g ựất). đất có phản ứng chua vừa ựến ắt chua (pHKCl 4,5 - 6,5). Trên loại ựất này thường cấy 2 vụ lúa, một ắt diện tắch trồng màu, ở những chân ruộng cao còn ựược trồng rau xanh và cây công nghiệp ngắn ngàỵ Cần chú trọng xen canh, luân canh gối vụ ựể tận dụng hết khả năng của ựất.
- đất phù sa không ựược bồi hàng năm xuất hiện glây: Diện tắch khoảng 3.000 ha (chiếm 5% diện tắch tự nhiên) phân bố chủ yếu ở các xã vùng trũng như Bắc Lũng, Yên Sơn, Khám Lạng, Chu điện, Tiên Hưng, Vũ Xá, Cẩn Lý,... đất thường xuyên dư ẩm, ựặc tắnh glây thể hiện khá rõ ở ựộ sâu 10 - 50 cm, tầng B thường hình thành ựốm rỉ hoặc kết von ở mức ựộ khác nhaụ Hàm lượng chất hữu cơ lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu và kali trao ựổi nghèọ đây là loại ựất phù hợp với các loại cây lương thực .
- đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng: Diện tắch 1.500 ha (2,5%
DTTN), phân bố chủ yếu ở các xã Bắc Lũng, Yên Sơn, Khám Lạng, Vũ Xá, Cẩm Lý,Ầ trên các chân ruộng caọ Do bị rửa trôi xói mòn và canh tác lâu năm nên phần lớn lớp mặt bị bạc màụ Sự phân chia tầng khá rõ rệt, tầng dưới bắt ựầu có hiện tượng tắch lũy các muối sắt và nhôm. Xuất hiện sản phẩm Feralit loang lổ ựỏ vàng hoặc vàng ựỏ lẫn nhiều kết von. Tỷ lệ mùn thấp (0,8 - 1,3%), tốc ựộ phân giải chất hữu cơ nhanh. đất có thành phần cơ giới trung bình, lớp mặt thường nhẹ, các tầng dưới nặng. Hàm lượng ựạm tổng số (0,05 -
0,08%), lân tổng số (0,04 - 0,06%), kali tổng số (0,15 - 0,32%) ựều nghèọ Các chất dễ tiêu N, P, K rất nghèo; ựất có phản ứng chua vừa (pHKCl 4,5 -
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
5,5). Các loại cây trồng chủ yếu là cây công nghiệp ngắn ngày, lúa và một phần diện tắch trồng cây ăn quả.
- đất phù sa úng nước: Diện tắch 6.000 ha (chiếm 10% diện tắch tự nhiên), phân bố tập trung ở các xã Bắc Lũng, Khám Lạng, Yên Sơn, Lan Mẫu, Chu điện, Vũ Xá: là ựơn vị ựất có nhiều tắnh chất khá, hàm lượng chất hữu cơ, lân tổng số trung bình,... thắch hợp với việc trồng lúạ
- đất phù sa ngòi suối: Diện tắch nhỏ (588 ha) phân bố thành các dải ven suối thuộc các xã đông Phú, đông Hưng, Lục Sơn, Trường Sơn, Nghĩa Phương... thành phần cơ giới biến ựộng từ cát ựến thịt pha sét, phản ứng ựất chua ắt hoặc trung tắnh, hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèọ Cây trồng chủ yếu là lúa - màu và cây ăn quả.