Nước ngầm: Nước ngầm trên ựịa bàn Lục Nam hiện chưa ựược thăm dò và ựánh giá trữ lượng Hiện tại nước ngầm chủ yếu khai thác cho mục ựắch

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 46)

- Hình thức tổ chức sản xuất

b) Nước ngầm: Nước ngầm trên ựịa bàn Lục Nam hiện chưa ựược thăm dò và ựánh giá trữ lượng Hiện tại nước ngầm chủ yếu khai thác cho mục ựắch

dò và ựánh giá trữ lượng. Hiện tại nước ngầm chủ yếu khai thác cho mục ựắch sinh hoạt (khoan giếng).Thực tế khai thác nước ngầm trên ựịa bàn cho thấy tại khu vực ựồi núi thấp nước ngầm khá dồi dào và nông (ựộ sâu 4 - 10 m); khu vực vùng ựồi núi cao nước ngầm phân bố theo từng thành hệ ựịa chất (ở ựộ sâu 70 - 80 m).

Tóm lại nguồn nước mặt và nước ngầm ở huyện Lục Nam khá phong phú, vấn ựề ựặt ra là cần quy hoạch khai thác nguồn tài nguyên này sao cho hiệu quả, hợp lý; cần cải tạo hệ thống thủy lợi ựể phục vụ cho thâm canh, tăng diện tắch tưới tiêu chủ ựộng, hạn chế thấp nhất do ảnh hưởng của thiên taị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

4.1.1.7. Tài nguyên rừng

Thảm thực vật trên ựịa bàn huyện Lục Nam còn tương ựối khá. Theo tài liệu của Chi cục Kiểm lâm, ựến cuối năm 2009 toàn huyện có khoảng 31 nghìn ha rừng; trong ựó có 11.929,9 ha rừng tự nhiên, 11.417,3 ha rừng trồng và 7.604 vườn cây ăn quả; tỷ lệ che phủ ựạt 47%, là huyện hiện có tỷ lệ che phủ rừng lớn thứ hai của tỉnh (sau Sơn động).

Rừng tự nhiên hiện phân bố nhiều ở xã Lục Sơn, Nghĩa Phương, Trường Sơn, Vô Tranh, Bình Sơn và xã Huyền Sơn. Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có diện tắch 2.352 ha với hệ thực vật rừng khá phong phú, nhiều loại cây rừng quý hiếm, như táu mật, sến, giẻ, trám, gụ....

Trên diện tắch rừng trồng, thảm thực vật chủ yếu là bạch ựàn, keo lá tràm, keo tai tượng,... ngoài vai trò sản xuất kinh tế còn có tác dụng phòng hộ, cảnh quan, ựiều hoà tiểu khắ hậu của vùng.

đánh giá chung về ựặc ựiểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ựối với phát triển sản xuất nông nghiệp :

* Những lợi thế

+ Huyện Lục Nam có vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, giáp danh với các huyện trong tỉnh như: Lạng Giang, Yên Dũng, Lục Ngạn và Sơn động ; giáp với huyện Chắ Linh, tỉnh Hải Dương. Là huyện miền núi chuyển tiếp giữa khu vực miền núi phắa đông của với các huyện khác do ựó có nhiều cơ hội ựể tiếp thu những thành quả tiến bộ về khoa học công nghệ.

+ Huyện Lục Nam có mạng lưới giao thông quốc gia, liên tỉnh tương ựối hoàn chỉnh vì vậy có ựiều kiện ựể lưu thông hàng hóa, phát triển ngành thương mại dịch vụ và du lịch

+ Với những lợi thế về vị trắ ựịa lý, hệ thống giao thông sẽ thu hút mạnh các nhà ựầu tư, các doanh nghiệp trong những năm tớị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

+ Nguồn tài nguyên nước của huyện khá phong phú, tài nguyên vật liệu xây dựng dồi dàọ

* Hạn chế:

+ Huyện Lục Nam tuy có ựịa hình phân cắt lớn, không bằng phẳng dẫn ựến vùng Hạ huyện trũng thường bị úng lụt, vùng Thượng huyện thường bị khô hạn, xói mòn rửa trôi bạc màu hóa; rất khó ựiều tiết nước, xây dựng mạng lưới thủy lợi gặp nhiều khó khăn. đất chua, nghèo dinh dưỡng có gần 40 % là ựất bạc màụ

4.1.1.8. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Lục Nam năm 2010

Hiện trạng sử dụng ựất huyện Lục Nam ựược thể hiện ở bảng 4.2

Qua 4.2 cho thấy: Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 59.760,72 ha trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 39.206,4 ha, chiếm tỷ lệ 65,61% tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện. đất phi nông nghiệp là 6.185,9 ha chiếm 10,35%. đất ựô thị là 590,7 ha, chiếm 0,99%. đất khu bảo tồn thiên nhiên là 2.352 ha chiếm 3,94%. đất khu du lịch là 1.232,99, chiếm 2,06%. đất khu dân cư nông thôn 8.848,73 ha chiếm 14,81%. đất chưa sử dụng là 1.334,0 ha, chiếm tỷ lệ 2,24%, chủ yếu là ựất ựồi núi chưa sử dụng, do vậy trong những năm tới cần có kế hoạch cải tạo và dần ựưa vào sử dụng phục vụ sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ựất huyện Lục Nam năm 2010

Thứ tự MỤC đÍCH SỬ DỤNG đẤT Tổng diện tắch các loại ựất Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) Tổng diện tắch tự nhiên 59.760,72 100,00 1 đất nông nghiệp NNP 47.463,59 79,42

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 19.071,72 40,18

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 11.655,67 61,11

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 11.485,43 98,54

1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC -

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 170.24 1,46

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 7,416,05 38,89

1.2 đất lâm nghiệp LNP 27,787,83 58,55 1.2.1 đất rừng sản xuất RSX 25,435,83 91,54 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RĐ 2.352,00 9,25 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 590.22 1,24 1.4 đất làm muối LMU 1.5 đất nông nghiệp khác NKH 13.82 0,03

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)