1.3.2 .Thanh toán với khách hàng
2.2. Thực trạng kế toán thanh toán tại công tyCổ phần Sông Hồng số 6-Ch
2.2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công Cổ phần
Sông Hồng số 6- Chi nhánh số 1
2.2.3.1. Phân tích tình hình công nợ tại Công Cổ phần Sông Hồng số 6- Chi nhánh số 1
70
Bảng 2.4: Bảng phân tích tình hình công nợ của chi nhánh năm 2014-2016
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
So sánh 2015/20014 So sánh 2016/2015 Lƣợng tăng(giảm) Tỷ lệ (%) Lƣợng tăng(giảm) Tỷ lệ (%) 1. Tổng nợ phải thu 25.193.972.468 31.177.011.924 29.656.473.291 5.983.039.460 123,75 -1.520.538.630 95,12 2. Nợ phải thu khách hàng 24.259.387.480 29.436.785.334 28.324.767.565 5.177.397.850 121.34 -1.112/017.770 96,22 3. Tổng nợ phải trả 49.920.607.132 54.750.664.428 50,935,671,827 4.830.057.290 109,68 -3.814.992.600 93,03 4. Nợ phải trả ngƣời bán 46.711.189.394 54.750.664.428 50.935.671.827 8.039.475.030 117,21 -3.814.992.600 93,03 5. Tỷ lệ nợ phải thu KH / Tổng nợ phải thu =
(2)/(1) (%) 96,29 94,42 95,51 -1.87 95,67 1,09 101,15
6. Tỷ lệ nợ phải trả ngƣời bán / Tổng nợ phải trả
= (4)/(3) (%) 93,57 100 100 6,43 107,67 0 100
7. Tỷ lệ khoản phải thu KH so với khoản phải trả
ngƣời bán=(2)/(4) (lần) 0,51 0,54 0,56 0,03 102,17 0,05 103,70
8. Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả ngắn hạn=
72
Nhận xét
- Nợ phải trả người bán: Tại Chi nhánh Nợ phải trả nhà ngƣời bán biến
động qua các năm. Năm 2014 khoản phải trả ngƣời bán là46.711.189.394 đồng năm 2015 con số này tăng lên là 54.750.664.428 đồng tăng 8.039.475.030đồng với tỷ lệ tăng 17,21%. Năm 2016 giảm so với năm 2015 là 3.814.992.600 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ giảm là 6,97% và con số nợ phải trả ngƣời bán cuối năm 2016 là 50.935.671.827 đồng.
Sự tăng lên của khoản phải trả ngƣời bán từ năm 2014-2015 cho thấy công ty đang tăng cƣờng tận dụng nguồn tín dụng thƣơng mại của ngƣời bán. Đây là hình thức sử dụng vốn với chi phí thấp, tuy nhiên công ty cũng đề phòng rủi ro trong trƣờng hợp không có khả năng thanh toán do đó doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho việc tìm nguồn tài trợ thanh toán vì vậy năm 2016 khoản phải trả ngƣời bán giảm đi rõ rệt.
- Tỷ lệ nợ phải trả người bán trong tổng công nợ phải trả
Chỉ tiêu này cho thấy mức độ ảnh hƣởng công nợ phải trả nhà cung cấp đối với tổng nợ phải trả trong doanh nghiệp.
Tại công ty cơ cấu nợ phải trả nhà cung cấp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nợ phải trả. Năm 2016 tỷ lệ nợ phải trả nhà cung cấp chiếm 100% tổng nợ phải trả, tăng 6,43% so với năm 2014. Năm 2014, tỷ lệ này chiếm 93,57%. Do đây là nguồn vốn tín dụng giá rẻ nên doanh nghiệp cần tận dụng.
- Nợ phải thu khách hàng:
Thời điểm năm 2016 so với năm 2015 nợ phải thu khách hàng giảm nhƣng không giảm đều qua ba năm mà có biến động tăng ở năm 2015. Cụ thể năm 2014 nợ phải thu khách hàng là 24.259.387.480 đồng đến năm 2015 con số này là 29.436.785.334 đồng và năm 2016 là 28.324.767.565 đồng.
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu khách hàng so với các khoản phải trả người bán
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản phải trả phản ánh các khoản công ty bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng. Tại công ty qua 3 năm
từ 2014 đến 2016 tỷ lệ này rất thấp và đang có xu hƣớng tăng. Tỷ lệ các khoản phải thu khách hàng so với các khoản phải trả đều <1 điều này cho thấy số vốn công ty chiếm dụng vốn lớn hơn nhiều so với số vốn bị chiếm dụng của ngƣời mua.
Sự tăng lên của khoản phải trả ngƣời bán từ năm 2014-2015 cho thấy công ty đang tăng cƣờng tận dụng nguồn tín dụng thƣơng mại của ngƣời bán. Đây là hình thức sử dụng vốn với chi phí thấp, tuy nhiên công ty cũng đề phòng rủi ro trong trƣờng hợp không có khả năng thanh toán do đó doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho việc tìm nguồn tài trợ thanh toán vì vậy năm 2016 khoản phải trả ngƣời bán giảm đi rõ rệt.
Cụ thể năm 2014 tỷ lệ này là 0,51 lần tức là khoản phải thu khách hàng chỉ bằng 0,51 lần so với khoản phải trả nhà cung cấp. Tỷ lệ này tăng trong năm 2016 là 0,56 lần.
So sánh giữa khoản nợ phải thu khách và nợ phải trả ngƣời bán ta thấy nợ phải trả ngƣời bán là quá cao công ty cần khắc phục tình trạng trên bằng các biện pháp tích cực trọng việc thanh toán nợ đồng thời tận dụng nguồn tín dụng thƣơng mại giá rẻ từ các nhà cung cấp tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn.
2.2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán tại Công Cổ phần Sông Hồng số 6- Chi nhánh số 1
74
Bảng 2.5: Bảng phân tích khả năng thanh toán của chi nhánh năm 2015-2016
Chỉ tiêu Mã Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản Tổng nợ phải trả
Hệ số thanh toán tổng quát năm 2015,2016 chỉ tiêu này lần lƣợt là 1,08 và 1,09.Chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại. Tuy nhiên không phải tài sản nào hiện
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn A 59.090.570.943 55,547,277,463 X Tiền và các khoản
tƣơng đƣơng tiền
A.1
3.011.280.637 996.643.555
X
2. Các khoản phải thu ngăn hạn A.2 31,177,011,924 29,656,473,291 X 3. Hàng tồn kho A.3 26.930.552.836 28.20.219.300 X A. Tài sản dài hạn B 80.880.000 80.880.000 X Tổng Tài sản TS 59.171.450.943 55.628.157.463 X Nợ phải trả C 54,750,664,428 50.935.671.827 X Nợ ngắn hạn C.1 54.750.664.428 50.935.671.827 X HỆ SỐ THANH TOÁN Công thức tính X 1. Hệ số thanh toán tổng quát( lần) TS/C 1,08 1,09 0.01 2. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn(lần) A/C.1 1,07 1,09 0.2 3. Hệ số thanh toán nhanh(lần) A1/C1 0,06 0,02 -0,04
76
có cũng sẵn sàng đƣợc dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho biết công ty khả năng thanh toán đƣợc bao nhiêu lần các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của mình. Năm 2015,2016 hệ số này lần lƣợt bằng 1,07 và 1,09 lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có vốn luân chuyển, tức là doanh nghiệp đã dùng 1 phần nợ dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Tình hình tài chính của doanh nghiệp là an toàn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có thể thanh toán bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanh nghiệp. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán hiện hành của công ty càng cao và ngƣợc lại. Tuy nhiên tại chi nhánh hệ số này rất thấp cụ thê là năm
2015 hệ số thanh toán nhanh là 0,06 lần và năm 2016 giảm chỉ còn 0,02 lần. Nhƣ vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp để giảm các khoản nợ ngắn hạn
tránh trình trạng các khoản nợ đến hạn không thể thanh toán dẫn đến nguy cơ phá sản.