II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 1930).
Luận cương chính trị.
Câu 18. Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là gì?
Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
Câu 19. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là công nhân và nông dân
Câu 20. Thành quả đạt được lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì?
Hình thành khối liên minh công nông.
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 – 1931. Đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 là:
Đảng cộng sản Việt nam ra đời lãnh đạo và đấu tranh
Câu 2: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là:
cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong tháng 9 và tháng 10 năm 1930 đã dẫn đến sự ra đời của các Xô viết
Câu 3: Nơi diễn ra những cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là Nghệ An – Hà Tĩnh
Câu 4: Hình thức đấu tranh được áp dụng trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là: đấu tranh vũ trang là chính kết hợp đấu tranh chính trị
Câu 5: Sự kiện của Đảng diễn ra vào tháng 10 năm 1930 là: Hội nghị lần thứ nhất BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam Câu 6: Mục đích của cuộc đấu tranh trong giai đoạn 1930 – 1931 là:
chống đế quốc, phong kiến Câu 7: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là:
Trần Phú
Câu 8: Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1930, trung tâm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 chủ yếu
diễn ra ở:
miền Trung
Câu 9: Khẩu hiệu chính trị mà Đảng cộng sản Việt nam vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 –
1931 là:
“đả đảo chủ nghĩa Đế quốc” và “ Đả đảo phong kiến”
Câu 10: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triển nhất ở Nghệ An – Hà Tĩnh vì đó là nơi: có đội ngũ cán bộ Đảng đông đảo nhất trong cả nước.
Câu 11: Căn cứ nào khẳng định Xô Viết – Nghệ Tĩnh thực sự là chính quyền cách mạng của quần
chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
Thể hiện rõ bản chất cách mạng, là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
Câu 12: Vì sao chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong
trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là chính quyền Xô viết?
Vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).
Câu 13: “Luận cương chính trị” của Đảng cộng sản Đông Dương được thông qua tại Hội nghị nào? Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời tháng 10 năm 1930.
Câu 14: Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1930 trên phạm vi cả nước nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nhiều nhất
là đấu tranh của giai cấp:
Nông dân
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH TĨNH
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930). 1930).
Câu 1: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt nam (10-1930) được tổ chức tại đâu?
Đ/A: Hương Cảng – Trung Quốc
Câu 2: Ai là người chủ trì Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt nam (10-1930)?
Đ/A: Trần Phú
Câu 3: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt nam (10-1930) đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt nam thành
Đ/A: Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 4: Luận cương chính trị tháng 10-1930 do ai soạn thảo? Đ/A: Trần Phú
Câu 5: Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương là gì?
Đ/A: Lúc đầu là cách mạng TS Dân Quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ TBCN tiến
thẳng lên con đường CNXH.
Câu 6: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng được đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10- 1930 là:
Đ/A: Đánh đổ PK và ĐQ.
Câu 7: Động lực cách mạng được xác định trong Luận cương chính trị tháng 10-1930 gồm những giai cấp nào?
Đ/A: Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Câu 8:lãnh đạo cách mạng Đông Dương được xác định trong Luận cương chính trị tháng 10- 1930 là giai cấp nào?
Đ/A: Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng Sản
Câu 9: Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10-1930 là gì?
Đ/A: Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nặng về đấu tranh giai cấp.
Câu 10: Văn kiện nào được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930)?
Đ/A: Luận cương chính trị