CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi nhanh ôn thi đại học môn Lịch sử lớp 12 (Trang 44 - 46)

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG NĂM 1950 Câu 1 Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Biên Giới thu-đông năm 1950:

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

Câu 1: Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954, âm mưu của Pháp – Mĩ là

Giành một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

Câu 2: Từ thu – đông 1953, Nava tập trung quân ở khu vực

Đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 3: Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thể giải quyết được là

mâu thuẫn giữ tập trung lực lượng và phân tán lực lượng để mở rộng vùng chiếm đóng.

Câu 4: Tình hình thực dân Pháp sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam như thế

nào?

Thiệt hại ngày càng lớn, lâm vào thế bị động về chiến lược.

Câu 5: Nội dung chủ yếu trong bước thứ nhất của kế hoạch Nava là gì?

Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.

Câu 6: Chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 - 1954?

Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.

Câu 7: Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải phân

tán lực lượng ở nhũng cứ

Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luông phabang.

Câu 8: Phương châm đánh của ta trong trận Điện Biên Phủ là

đánh chắc, tiến chắc.

Câu 9: Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thể giải quyết được là

mâu thuẫn giữ tập trung lực lượng và phân tán lực lượng để mở rộng vùng chiếm

Câu 10: Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang Đông Dương đảm nhiệm chức vụ

Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương.

Câu 11. Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thể giải quyết được là

mâu thuẫn giữ tập trung lực lượng và phân tán lực lượng

Câu 12: Phương châm đánh của ta trong trận Điện Biên Phủ là

đánh chắc, tiến chắc.

Câu 13: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong đông- xuân 1953- 1954?

tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.

Câu 14: Trong đông- xuân 1953- 1954, ta mở 4 chiến dịch tấn công vào những hướng quan trọng mà

địch tương đối yếu, điều này thể hiện

tính chủ động, liên tục, sáng tạo của ta, khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán của địch.

Câu 15: Với cuộc tiến công của ta trong đông- xuân 1953- 1954 đã tác động như thế nào đến kế

hoạch Nava?

Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.

Câu 16: Kế hoạch Nava của Pháp là

Một kế hoạch phản ánh nỗ lực cao nhất của Pháp với sự giúp đỡ của Mĩ trong cuộc chiến ở Đông Dương.

Câu 17: Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là

Kết thúc chiến tranh trong danh dự.

Câu 18: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành

49 cứ điểm 3 phân khu

Câu 19: Tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công địch ở

Trung Lào

Câu 20: Cuối tháng 9-1953, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp ở Việt Bắc để

Bàn kế hoạch quân sự Đông- Xuân 1953-1954

Câu 21: Đông xuân 1953- 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở bốn hướng:

Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào

Câu 22: Âm mưu mới của Pháp-Mỹ ở Đông Dương khi bước vào Đông - Xuân 1953 - 1954 là

thực hiện kế hoạch Nava.

Câu 23: Nhiệm vụ chính của ta trong Đông-Xuân 1953 - 1954 là

Câu 24: Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam

thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava Điều địch để đánh địch.

Câu 25: .Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là

Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.

Câu 26: Mục đích của Pháp khi tiến hành kế hoạch quân sự Nava là

chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.

Câu 27: Na va tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động ở

đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 27: Cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông-Xuân 1953-1954 nhằm mục đích

phân tán, tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai.

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi nhanh ôn thi đại học môn Lịch sử lớp 12 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w