Nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi nhanh ôn thi đại học môn Lịch sử lớp 12 (Trang 26 - 31)

II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

4. nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Câu 11: Phong trào cách mạng 1930-1931 được coi là cuộc tập dượt lần thứ mấy cho cách mạng

tháng Tám năm 1945?

Đ/A: tập dượt thứ nhất)

Câu 12. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì? Đ/A: chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản)

Câu 13. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì? Đ/A: Là cuộc tập dượt thứ nhất cho cách mạng tháng Tám năm 1945)

Câu 14. Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc

Quốc tế Cộng sản sau phong trào nào?

Đ/A: Phong trào cách mạng 1930-1931

Câu 15. Khối liên minh công - nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách mạng nào

ở Việt Nam?

Đ/A: Phong trào cách mạng 1930-1931

Câu 16. Giáo dục tập hợp lực lượng cách mạng quần chúng, nhất là quần chúng công nông làm cách

mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, đó là bài học gì trong phong trào cách mạng 1930- 1931?

Đ/A: Bài học về công tác tư tưởng.

Câu 17. Qua phong trào khối liên minh công nông được hình thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,

công nông đoàn kết với các tầng lớp nhân dân khác. Đó là bài học gì trong phong trào cách mạng 1930-1931?

Đ/A: Bài học về xây dựng khối liên minh công nông.

Câu 18. Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, bài học về phương pháp giành chính quyền và giữ

chính quyền bằng con đường nào?

Câu 19. Cao trào cách mạng nào có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời? Đ/A: Phong trào cách mạng 1930-1931

Câu 20. Nhận xét về tính chất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? Đ/A: Phong trào có quy mô rộng lớn, tính chất triệt để và hình thức phong phú

Câu 21. Giai câp, tầng lớp nào giữ vai trò là động lực trong phong trào cách mạng 1930-1931? Đ/A: Công nhân, nông dân

Câu 22. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là khẩu hiệu

nào?

Đ/A: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

Câu 23. Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng ta được trưởng thành nhanh

chóng. Do đó, tháng 4 – 1931, Quốc tế cộng sản đã công nhận Đảng ta là?

Đ/A: Là một chi bộ của Quốc tế cộng sản

Câu 24. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì? Đ/A: Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công- nông.

Câu 25. Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được thể hiện như thế

nào?

Đ/A: thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh. BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 Câu 1 : Tình hình thế giới trong những năm 30/XX

Gợi ý đáp án: Các thế lực phát xít lên cầm quyền, tăng cường chạy đua vũ trang. Câu 2: Tháng 7/1935, Quốc tế cộng sản tiến hành đại hội thứ VII, đã xác định kẻ thù? Gợi ý đáp án: Chủ nghĩa phát xít

Câu 3: Tháng 7/1935, Quốc tế cộng sản tiến hành đại hội thứ VII, đã xác định mục tiêu? Gợi ý đáp án: Đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.

Câu 4: Tháng 7/1935, Quốc tế cộng sản tiến hành đại hội thứ VII, đã xác định nhiệm vụ trước mắt là

gì?

Gợi ý đáp án: Chống chủ nghĩa phát xít.

Câu 5: Vì sao ĐCSĐD là chính đảng mạnh nhất trong thời kỳ này? Gợi ý đáp án: Đảng có tổ chức chặt chẽ; chủ trương rõ ràng.

Câu 6: Nét nổi bật của nền kinh tế VN như thế nào trong thời kỳ 1936-1939? Gợi ý đáp án: Phục hồi và phát triển; tuy nhiên vẫn lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp.

Câu 7: Đoàn đại biểu của Đảng Cộng Sản Đông Dương tham dự đại hội VII QTCS là ai? Gợi ý đáp án: Lê Hồng Phong

Câu 8: Đời sống của đa số các tầng lớp nhân dân trong thời kỳ 1936-1939 như thế nào? Nguyên

nhân?

Gợi ý đáp án: Đa số gặp khó khăn do chính sách tăng thuế của chính quyền thuộc địa. Câu 9: Hội nghị BCHTW ĐCSĐD (7/1936) nhiệm vụ chiến lược như thế nào?

Gợi ý đáp án: Chống đế quốc và chống phong kiến.

Câu 10 : Hội nghị BCHTW ĐCSĐD (7/1936) nhiệm vụ trực tiếp trước mắt như thế nào? Gợi ý đáp án: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh. Câu 11: Hội nghị BCHTW ĐCSĐD (7/1936) phương pháp đấu tranh như thế nào? Gợi ý đáp án: Kết hợp hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Câu 12: Hội nghị BCHTW ĐCSĐD (7/1936) xác định mục tiêu như thế nào? Gợi ý đáp án: Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

(Câu 10; 11; 12 GV có thể để 3 câu hoặc gom về 1 câu)

Câu 13: Hội nghị BCHTW ĐCSĐD (7/1936) đã thành lập mặt trận với tên gọi là gì? Gợi ý đáp án: Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 14 : Tháng 3/1938 Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi thành tên gọi

gì?

Gợi ý đáp án: Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dương (gọi tắt Mặt trận Dân chủ Đông Dương) Câu 15: Ý nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ 36-39?

Gợi ý đáp án: Đảng tập hợp được lực lượng chính trị, quần chúng đông đảo và sử dụng phương pháp

đấu tranh phong phú.

Câu 16: Trong thời kỳ LSVN từ 1930 - 1945, phong trào nào được gọi là cuộc diễn tập lần thứ 2

chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thắng lợi sau này?

Gợi ý đáp án: Phong trào dân chủ 36-39

Câu 17: Điểm mới về hình thức và phương pháp đấu tranh thời kỳ 36-39 so với các thời kỳ trước? Gợi ý đáp án: Kết hợp hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

Câu 18: Nội dung chủ yếu của phong trào Đông Dương đại hội?

Gợi ý đáp án: Thu thập nguyện vọng của nhân dân gửi tới phái đoàn chính phủ Pháp. Câu 19: Mục đích của cuộc mít tinh “đón rước” Gô-đa 1937 là gì?

Gợi ý đáp án: Biểu dương lực lượng.

Câu 20: Trong những năm 1937-1939 diễn ra sự kiện đặc biệt gì? Gợi ý đáp án: Cuộc mít tinh nhân ngày quốc tế lao đông 1/5/1938

Câu 21: Mục đích mà TD Pháp tập trung khai thác thuộc địa ở Đông Dương (1936-1939) Gợi ý đáp án: Bù đắp thiếu hụt kinh tế của chính quốc.

Câu 22: Nét nổi bật của phong trào dân chủ 36-39?

Gợi ý đáp án: Đảng tập hợp được lực lượng chính trị, quần chúng đông đảo và sử dụng phương pháp

đấu tranh phong phú.

+ Lực lượng chính trị quần chúng đông đảo: CN, ND, TTS, TS…

+ Phương pháp phong phú: Kết hợp hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

Câu 23: So với phong trào cách mạng 30-31, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh thời kỳ 36-39

như thế nào?

Gợi ý đáp án:

+ Thời kỳ 30-31: Phương pháp đấu tranh bí mật bất hợp pháp.

+ Thời kỳ 36-39: Phương pháp đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

Câu 24 : Vì sao trong thời kỳ 36-39, Đảng ta chủ trương thay đổi nhiệm vụ trước mắt? Gợi ý đáp án: Vì tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi.

Câu 25: Lực lượng tham gia trong phong trào dân chủ 36-39 có gì khác với 30-31? Gợi ý đáp án:

+ PT 30-31: Chủ yếu công – nông (Tác dụng: Đã hình thành khối lien minh công – nông) +PT 36-39: Đông đảo quần chúng tham gia: CN, ND, TTS, TS…

Câu 26: Vì sao PT 36-39 thu hút được đông đảo quần chúng tham gia? Gợi ý đáp án: Vì phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

Câu 27 : Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào Đông Dương Đại hội? Gợi ý đáp án: Công khai, hợp pháp.

Câu 28: Quy mô của PT 36-39 có gì khác so với 30-31 Gợi ý đáp án:

+ PT 30-31: chủ yếu ở nông thôn.

+ PT 36 – 39: Khắp các thành thị và nông thôn, nhưng chủ yếu là thành thị.

Câu 29: Đối tượng cách mạng 36-39 khác gì so với 30-31? Gợi ý đáp án

+ PT 30-31: Nhắm vào kẻ thù chính là đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.

+ PT 36-39: Nhằm vào kẻ thù là đế quốc phát xít, phản động thuộc địa Pháp và tay sai của chúng.

Câu 30: Tính chất phong trào dân chủ 36-39?

Gợi ý đáp án: Mang tính dân chủ sâu sắc (xét về mục tiêu trước mắt và phương pháp đấu tranh) BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI. Câu 1. Nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là

Cao Bằng.

Bắc Sơn – Võ Nhai và Cao Bằng.

Câu 3. Ngày 22 – 12 – 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang nào được thành lập?

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

Câu 4. Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9 – 3 – 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị

gì?

“Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

Câu 5. Kẻ thù chính được Ban Thường vụ trung ương xác định sau khi Nhật đảo chính Pháp là

Phát xít Nhật.

Câu 6. Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, Đảng đã đề ra khẩu hiệu gì?

“Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”

Câu 7. Ngày 4 – 6 – 1945, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, khu giải phóng chính thức được thành lập,

gọi là

Khu giải phóng Việt Bắc

Câu 8. Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm những tỉnh nào?

Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên.

Câu 9. Nơi nào được Bác chọn làm trung tâm chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước?

Tân Trào

Câu 10. Để liên lạc với căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai và phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền

xuôi, năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng lập ra 19 ban “Xung phong Nam tiến”.

Câu 11. Năn 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn nơi nào để xây dựng căn cứ địa cách

mạng? Cao Bằng

Câu 12. Chỉ 2 ngày sau khi thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã đánh thắng

liên tiếp hai trận ở Phay Khắt và Nà Ngần.

Câu 13. Ngày 22 – 12 – 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ

thị của ai? Hồ Chí Minh.

Câu 14. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được thay bằng khẩu hiệu

“Đánh đuổi phát xít Nhật”.

Câu 15. Tháng 5 - 1945, Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thống

nhất thành

Việt Nam Giải phóng quân.

Câu 16. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương

Đảng (3/1945) nêu rõ tiền đề của Tổng khởi nghĩa là Cao trào kháng Nhật cứu nước.

Câu 17. Để xây dựng lực lượng chính trị, một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng là

Vận động quần chúng tham gia Mặt trận Việt Minh.

Câu 18. Ngày 15/5/1945, Việt Nam Giải phóng quân ra đời là sự hợp nhất của

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với Việt Nam Cứu quốc quân.

Câu 19. Tổ chức nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam?

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

Câu 20. Sự kiện nào đưa cách mạng nước ta bước vào hình thái khởi nghĩa từng phần năm 1945?

Nhật đảo chính Pháp.

Câu 21. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) được Ban Thường

vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.

Câu 22. Căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta là

Bắc Sơn – Võ Nhai

Câu 23. Nơi nào được chọn thủ đô của Khu giải phóng Việt Bắc?

Câu 24. Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam, đến năm 1942

khắp các châu ở Cao Bằng đều có hội Cứu quốc.

Câu 25. Ai là đội trưởng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân?

Võ Nguyên Giáp

- III. 3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

- IV. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được thành lập (2-9-1945)

Câu 1. Ngày 6 và ngày 9 tháng 8 năm 1945 Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố

nào của Nhật Bản?

HIRÔXIMA VÀ NAGAXAKI

Câu 2. Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với ai? NHẬT BẢN

Câu 3. Ngày 9-8-1945, Liên Xô đã tổng công kích đạo quân nào của quân đội Nhật Bản? QUAN ĐÔNG

Câu 4. Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng lực lượng nào? ĐỒNG MINH

Câu 5. Điều kiện khách quan thuận lợi cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam

là sự kiện nào?

NHẬT TUYÊN BỐ ĐẦU HÀNG QUÂN ĐỒNG MINH

Câu 6. Ngày 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đã ban bố điều gì? QUÂN LỆNH SỐ 1

Câu 7. Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đã chính thức tuyên bố lệnh TỔNG KHỞI NGHĨA TRONG CẢ NƯỚC

Câu 8. Hội nghị toàn quốc ngày 14 đến ngày 15-8-1945 của Đảng họp ở Tân Trào đã cử ra… ỦY BAN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG VIỆT NAM

Câu 9. Đại hội Quốc dân ngày 16 đến ngày 17-8-1945 của Đảng họp ở Tân Trào đã thông qua kế

hoạch gì?

LÃNH ĐẠO TOÀN DÂN TỔNG KHỞI NGHĨA

Câu 10. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do ai làm chủ tịch? HỒ CHÍ MINH

Câu 11. Chiều ngày 16-8-1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị giải phóng quân do Võ

Nguyên Giáp chỉ huy đã tiến về giải phóng….

THỊ XÃ THÁI NGUYÊN

Câu 12. Nhiều địa phương đã tiến hành khởi nghĩa khi chưa nhận được lệnh tổng khởi nghĩa nhưng

là căn cứ vào chỉ thị nào?

NHẬT – PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA

Câu 13. Trong cách mạng tháng Tám bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước là

những tỉnh nào?

BẮC GIANG, HẢI DƯƠNG, HÀ TĨNH, QUẢNG NAMCâu 14. Ngày 19-8-1945, ta giành chính quyền ở …. Câu 14. Ngày 19-8-1945, ta giành chính quyền ở …. HÀ NỘI

Câu 15. Ngày 23-8-1945, ta giành chính quyền ở …. HUẾ

Câu 16. Ngày 25-8-1945, ta giành chính quyền ở …. SÀI GÒN

Câu 17. Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, những địa phương nào giành chính quyền muộn

nhất trong cả nước?

HÀ TIÊN VÀ ĐỒNG NAI THƯỢNG

Câu 18. Vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam là ai? BẢO ĐẠI

Câu 19. Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị điều này chứng tỏ chế độ nào ở Việt Nam đã

hoàn toàn sụp đổ?

PHONG KIẾN

Câu 20. Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ bằng sự kiện nào? VUA BẢO ĐẠI TUYÊN BỐ THOÁI VỊ

Câu 21. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được cải tổ từ tổ chức nào? ỦY BAN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG VIỆT NAM

Câu 22. Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Hổ Chí Minh viết ở

đâu?

SỐ NHÀ 48 HÀNG NGANG

Câu 23. Câu nói: “Tôi thà làm dân một nước tự do, còn hơn làm vua của một nước nô lệ ” là của ai? BẢO ĐẠI

Câu 24. Thời cơ cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam được ví như … NGÀN NĂM CÓ MỘT

Câu 25. Thời cơ trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam giành chính quyền được Trung ương Đảng

xác định trong khoảng thời gian nào?

NHẬT ĐẦU HÀNG ĐỒNG MINH ĐẾN TRƯỚC KHI QUÂN ĐỒNG MINH VÀO VIỆT NAMCâu 26. Trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam chúng ta giành chính quyền chủ yếu Câu 26. Trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam chúng ta giành chính quyền chủ yếu

bằng lực lượng nào?

CHÍNH TRỊ

Câu 27. "Pháp chạy Nhật đầu hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi nhanh ôn thi đại học môn Lịch sử lớp 12 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w