BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 1965-

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi nhanh ôn thi đại học môn Lịch sử lớp 12 (Trang 57 - 59)

V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1961 – 1965)

BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 1965-

LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 1965-1973 Câu 1: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ được đề ra sau thất bại chiến lược nào?

=> Chiến tranh đặc biệt

Câu 2: Những thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược

“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là

=> Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi)

Câu 3: “Cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng

ngự, buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút về biên giới” đây là âm mưu của chiến lược chiến tranh nào do Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1954-1975?

=> Chiến tranh cục bộ

Câu 4: Lực lượng tham gia chiến lược Chiến tranh cục bộ gốm có

=> quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn

Câu 5: Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ lực lượng đóng vai trò quan trọng nhất là

=> quân đội Mĩ

Câu 6: Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh tìm

Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam là:

=> Vạn Tường (Quảng Ngãi)

Câu 7 : Cuộc hành quân lớn nhất của Mỹ trong chiến lược mùa khô 1966- 1967 là

=> Gian Xơn xi ty

Câu 8: Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1965 ) đã chứng tỏ điều gì?

=> Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mỹ.

Câu 9: Cùng với việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến

tranh

=> phá hoại miền Bắc.

Câu 10: Điểm giống nhau về tính chất giữa chiến lược Chiến tranh cục bộ và chiến lươc Chiến tranh

đặc biệt là loại hình chiến tranh => thực dân kiểu mới.

Câu 11: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “ phi Mĩ hóa” ?

=> Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968

Câu 12: Sau chiến thắng Vạn Tường 18/8/1968 trên khắp miền Nam đã phát động cao trào => “ tìm

Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” .

Câu 13. Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt

nam hóa chiến tranh” là

=> Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt nam được thành lập

Câu 14: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta buộc Mĩ phải

=> tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược

Câu 15: Chiến thắng của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh bằng không quân và

hải quân phá hoại lần hai của Mĩ được coi gọi là => trận Điện Biên Phủ trên không.

Câu 16: Điều khoản của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với cách mạng Việt

Nam là

Câu 17. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn

thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

=> Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.

Câu 18: Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất

bại của “Việt Nam hóa chiến tranh”

=> bị tấn công bất ngờ trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

Câu 19: Tội ác man rợ mà Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là trong cuộc chiến tranh phá hoại lần

thứ hai là

=>ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện…

Câu 20. Lực lượng chủ yếu để tiến hành chiến lược “ Việt nam hóa chiến tranh” là

=> quân đội Sài Gòn

Câu 21. Trong việc đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719”( từ ngày 12 đến 23/3/1971) có sự phối

hợp của

=> quân đội Việt Nam và quân dân Lào.

Câu 22: Hướng tấn công chủ yếu của quân ta trong cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972 là

=> Quảng Trị.

Câu 23: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh như thế nào:

=> cả miền Nam và miền Bắc

Câu 24: Trong đợt 1 của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (năm 1968), yếu tố bất ngờ

khiến cho địch choáng váng là:

=> mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh và 4 thành phố lớn.

Câu 25: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt” là do

=> được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh Mĩ, quân đội Sài Gòn.

Câu 26: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”là

=> Dùng người Việt đánh người Việt.

Câu 27: Điểm giống nhau giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “chiến tranh cục bộ” với

“Chiến lược chiến tranh đặc biệt” là

=> thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới

Câu 28: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao như thế nào?

=> thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô.

Câu 29: Ngày 6/6/1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

=> Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.

Câu 30: Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “chiến tranh đặc biệt”, lực lượng nào đóng

vai trò xung kích là => Quân đội Mĩ.

Câu 31: Thắng lợi lớn nhất mà ta đạt được trong hiệp định Pari( 1973) ?

=> Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân khỏi miền Nam trong vòng 2 tháng

Câu 32: Tác động của hiệp định Pa ri đến cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là

=> tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến đánh cho “ngụy nhào”

Câu 33. Thắng lợi quyết định nào buộc Mĩ phải kí kết hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh lập lại

hòa bình ở Việt Nam?

=> Trận “Điện Biên phủ trên không”.

Câu 34. Vì sao Mĩ chấp nhận đến đàm phán với Việt Nam ở Hội nghị Pari?

=> Bị thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968

Câu 35 : Sau khi Hiệp định Pari được kí kết, tình hình ở miền Nam như thế nào?

=> Mĩ đã cút nhưng ngụy chưa nhào

IV.2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi nhanh ôn thi đại học môn Lịch sử lớp 12 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w