Các bộ phận cấu thành hệ thống chính sách an sinh xã hội

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 41)

7. Tổng quan tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.2. Các bộ phận cấu thành và nhân tố ảnh hƣởng chính sách an sinh xã hội

1.2.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính sách an sinh xã hội

“Ba bộ phận cấu thành truyền thống của chính sách an sinh xã hội là: An sinh xã hội khơng đóng góp (theo truyền thống đƣợc gọi là trợ giúp xã hội) và các chƣơng trình giảm nghèo; an sinh xã hội có đóng góp (hay cịn gọi là bảo hiểm); và các chƣơng trình thị trƣờng lao động chủ động (bao gồm các quy định và tiêu chuẩn thiết kế để thúc đẩy và bảo vệ việc làm bền vững). Các bộ phận này tƣơng trợ cho nhau để bao phủ các yêu cầu an sinh xã hội đa dạng của xã hội, thể hiện ở Sơ đồ 1 dƣới đây:”

Sơ đồ 2.1: Cấu trúc an sinh xã hội truyền thống

- “Theo Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á Thái bình dƣơng (ESCAP), họ đƣa ra một mơ hình khái qt về hệ thống ASXH trên cơ sở nghiên cứu tình huống của một số nƣớc trong khu vực nhƣ sau:”

Bảng 1.1: Mơ hình khái qt hệ thống an sinh xã hội của ESCAP

Cấp độ Hệ thống Rủi ro xã hội Nhóm mục

tiêu

Cấp I (cơ bản) BHXH

1. Bảo hiểm y tế Ốm đau, bệnh tật

Tồn thể cơng dân

2. Hƣu trí Ngƣời già Tồn thể cơng dân 3. Bảo hiểm tai nạn

LĐ Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp Ngƣời lao động 4. Bảo hiểm thất

nghiệp Thất nghiệp Ngƣời lao động

Cấp II (thứ cấp) Bảo trợ xã hội Hệ thống hỗ trợ tích cực Tạo việc làm tạm thời trong khu vực công Thất nghiệp Ngƣời bị mất việc (ngƣời thất nghiệp) Dạy nghề Cho vay vốn Trợ giúp xã hội Hệ thống cứu trợ đột xuất, tạm thời Nghèo đói Ngƣời nghèo Ngƣời thất nghiệp Hệ thống cứu trợ thƣờng xuyên

Nguồn: Xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009.

- Đối với nƣớc ta, chính sách an sinh xã hội bao gồm các hợp phần sau: “Đến nay, Việt Nam chƣa có một hệ thống ASXH hoàn chỉnh, tuy nhiên, Nhà nƣớc đã ban hành trên 50 loại chính sách về ASXH (do ngành Lao động, thƣơng binh và xã hội quản lý) liên quan đến các đối tƣợng khác nhau, từng bƣớc phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập. Các chính sách này đƣợc phân loại theo các cấu phần trụ cột của hệ thống ASXH mà Việt Nam theo đuổi” (Nguyễn Hữu Dũng, năm 2010, tr118-128).

“Hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam đƣợc xây dựng trên nguyên lý quản lý rủi ro, đồng thời nhấn mạnh đến vai trò cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản cho ngƣời dân, gồm 4 nhóm chính sách cơ bản sau đây:”

Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo:

nhằm hỗ trợ ngƣời dân chủ động phịng ngừa các rủi ro thơng qua tham gia thị trƣờng lao động để có đƣợc việc làm tốt, thu nhập tối thiểu và giảm nghèo bền vững. ”

Nhóm chính sách bảo hiểm xã hội: nhằm hỗ trợ ngƣời dân giảm thiểu rủi

ro khi bị ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già…thông qua tham gia vào hệ thống BHXH để chủ động bù đắp phần thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất do các rủi ro trên. ”

Nhóm chính sách trợ giúp xã hội: bao gồm chính sách thƣờng xuyên và

đột xuất nhằm hỗ trợ ngƣời dân khắc phục các rủi ro không lƣờng trƣớc hoặc vƣợt q khả năng kiểm sốt (mất mùa, đói, nghèo kinh niên). ”

Nhóm chính sách dịch vụ xã hội cơ bản nhằm tăng cường cho người dân tiếp cận hệ thống dịch vụ cơ bản ở mức tối thiểu, bao gồm giáo dục tối thiểu,

Sơ đồ 2.2: Cấu trúc hệ thống ASXH Việt Nam

(Nguồn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đề án: Một số vấn đề về ASXH giai đoạn 2010-2020)

Cụ thể các nhóm chính sách nhƣ sau:

1.2.2.1. Chính sách về thị trường lao động

“Thời gian qua, chính sách thị trƣờng lao động (chủ động) là một trong những trụ cột cơ bản của hệ thống ASXH ở Việt Nam. Hệ thống chính sách thị trƣờng lao động không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Cho đến nay, hệ thống chính sách thị trƣờng lao động đƣợc xây dựng và ban hành tƣơng đối

HỆ THỐNG ASXH VIỆT NAM

ĐẢM BẢO THU NHẬP, GIẢM NGHÈO, BHXH

TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN

TRỢ GIÚP XÃ HỘI CHO CÁC NHÓM ĐẶC THÙ TẠO VIỆC LÀM ĐẢM BẢO GIÁO DỤC TỐI THIỂU TRỢ GIÚP XH ĐỐI VỚI CÁC NHÓM ĐẶC THÙ ĐẢM BẢO Y TẾ TỐI THIỂU ĐẢM BẢO NHÀ Ở TỐI THIỂU ĐẢM BẢO NƢỚC SẠCH, VỆ SINH MT ĐẢM BẢO THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

TÍN DỤNG ƢU ĐÃI HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM HỖ TRỢ LĐ DI CHUYỂN CHĂM SÓC TẠI CƠ SỞ BTXH HỖ TRỢ TIỀN MẶT GIẢM NGHÈO BẢO HIỂM XÃ HỘI BHXH BẮT BUỘC BHXH TỰ NGUYỆN BHXH THẤT NGHIỆP TGXH ĐỘT XUẤT CHO THIÊN TAI VÀ RỦI RO T.TRƢỜNG

TÍN DỤNG ƢU ĐÃI

đồng bộ, phù hợp với kinh tế thị trƣờng và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO.”

“Trong chính sách thị trƣờng lao động hƣớng cơ bản nhất trong chính sách này là phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm mới. Sự ra đời của Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Thƣơng mại, Luật Đầu tƣ, Luật Cạnh tranh, Luật Hợp tác xã... đã góp phần tạo cơ sở pháp lý và môi trƣờng thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình và hợp tác xã phát triển mạnh. Bên cạnh đó, nhằm nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nƣớc, Việt Nam đã tiến hành sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nƣớc, chủ yếu theo hƣớng cổ phần hóa, thành lập các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc hoạt động đa ngành, đa lĩnh lực, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất... Đó là những chính sách quan trọng, quyết định đối với tạo việc làm cho lao động xã hội.”

“Đặc biệt, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động đầu tiên của Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động (năm 2002, 2006 và 2007), trong đó đã thể chế hóa những nội dung cơ bản liên quan đến quan hệ lao động, thị trƣờng lao động và việc làm.”

Trong quá trình phát triển, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, “chính sách thị trƣờng lao động đƣợc kịp thời ban hành, bổ sung và sửa đổi theo hƣớng thơng thống hơn. Nhiều luật mới chuyên ngành đƣợc xây dựng và thực hiện nhƣ Luật Dạy nghề, Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, Luật BHXH (BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và Bảo hiểm thất nghiệp), Luật BHYT, Luật Bình đẳng giới… nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động trong thị trƣờng lao động. Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ và thúc đẩy tạo việc làm đã đƣợc ban hành nhƣ thành lập Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện chức năng cho vay vốn ƣu đãi học nghề, tạo việc làm giảm nghèo,… Hệ thống hỗ trợ kết nối cung cầu lao động cũng đƣợc hình thành nhƣ trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao

dịch việc làm, tƣ vấn tìm việc. Ngồi ban hành các chính sách, luật pháp trên, Nhà nƣớc rất coi trọng xây dựng và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu để tập trung nguồn lực giải quyết những vấn đề bức xúc nhất về thị trƣờng lao động - việc làm nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm; chƣơng trình tăng cƣờng nâng cao năng lực đào tạo nghề; chƣơng trình đào tạo nghề cho nơng thơn, bộ đội xuất ngũ; chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ... Các chƣơng trình này hƣớng vào hỗ trợ ngƣời thất nghiệp, ngƣời chƣa có việc làm, ngƣời nghèo và nhóm xã hội yếu thế tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm trên thị trƣờng lao động nhằm đảm bảo ASXH cho họ.”

1.2.2.2. Chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

“BHXH, BHYT là trụ cột cơ bản nhất của hệ thống ASXH Việt Nam. Năm 1961, Điều lệ BHXH đầu tiên đƣợc ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP để áp dụng đối với công nhân, viên chức nhà nƣớc và lực lƣợng vũ trang. Năm 1985, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định số 236/HĐBT về BHXH. Năm 1995, Chƣơng XII của Bộ Luật Lao động quy định những nguyên tắc chung nhất về BHXH. Năm 2003, Nghị định số 01/2003/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ BHXH, trong đó mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH đối với lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên. Đặc biệt, Luật BHXH đƣợc thơng qua năm 2006 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 đã mở rộng thêm BHXH tự nguyện (áp dụng từ ngày 1/1/2008) với 2 chế độ là hƣu trí và tử tuất đối với đối tƣợng không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và BHTN (áp dụng từ ngày 1/1/2009) đối với đối tƣợng có hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên.”

Từ khi Nhà nƣớc bắt đầu thực hiện chính sách BHYT đến nay, sau ba lần Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ BHYT: Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992, Nghị định 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 và Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên cơ sở đóng góp của cộng đồng. Luật BHYT đƣợc Quốc hội phê

chuẩn vào ngày 14/11/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 hƣớng tới mục tiêu BHYT tồn dân vào năm 2014. Theo đó, đối tƣợng tham gia BHYT ngày càng tăng, phạm vi bao phủ BHYT ngày càng rộng.

1.2.2.3. Chính sách về trợ giúp xã hội

Chính sách về trợ giúp xã hội, bao gồm trợ giúp đột xuất và trợ giúp thƣờng xuyên. Đây là trụ cột quan trọng của hệ thống ASXH, góp phần giúp đỡ những thành viên trong xã hội khi bị rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống. Trợ giúp xã hội đƣợc Nhà nƣớc rất quan tâm và đã ban hành nhiều văn bản chính sách, pháp luật nhằm trợ giúp đối tƣợng nhƣ:

- Luật Hoạt động Chữ thập đỏ đƣợc Quốc hội khóa XII thơng qua tại kỳ họp thứ III ngày 3 tháng 6 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành.

- Nghị định 05/CP ngày 26/1/1994 của Chính phủ quy định chế độ trợ cấp đối với các đối tƣợng chính sách xã hội;

- Pháp lệnh Ngƣời tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH ngày 30/7/1998 đƣợc thể chế hóa thành Luật về ngƣời khuyết tật đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011.

- Nghị định 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 hƣớng dẫn và quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Ngƣời tàn tật;

- Pháp lệnh ngƣời cao tuổi đƣợc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 28/4/2000 và đến năm 2009 đƣợc thể chế hóa thành Luật Ngƣời cao tuổi;

- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2005.

- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP (đến năm 2010 đƣợc bổ sung bằng Nghị định số 13/2010/NĐ-CP) và Nghị định số 68/2007/NĐ-CP của Chính

phủ về chính sách chế độ trợ giúp xã hội và quy định tiêu chuẩn thành lập cơ sở bảo trợ xã hội.

- Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Thủ tƣớng Chỉnh phủ phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia về ngƣời cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020.

- Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội.

Tuy đối tƣợng trợ giúp xã hội rộng nhƣng các chính sách ln đƣợc triển khai hiệu quả, số lƣợng đối tƣợng trợ giúp xã hội thƣờng xuyên, ngày càng mở rộng. Các chính sách trên đƣợc nhân dân đồng tình, đang đi vào cuộc sống và góp phần quan trọng ổn định đời sống, tạo điều kiện và cơ hội cho đối tƣợng hòa nhâp tốt hơn vào cộng đồng.

1.2.2.4. Chính sách về ưu đãi xã hội

Chính sách về ƣu đãi xã hội là chính sách đãi ngộ về vật chất, tinh thần đối với những ngƣời có cơng với nƣớc, với dân, với cách mạng nhằm ghi nhận những cơng lao đóng góp, hy sinh cao cả của họ. Quan hệ ƣu đãi xã hội hình thành giữa hai bên: ngƣời ƣu đãi và ngƣời đƣợc ƣu đãi. Ngƣời ƣu đãi thƣờng là Nhà nƣớc, ngƣời đại diện thay mặt cho quốc gia có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa đối với những cống hiến, hy sinh của ngƣời có cơng. Ngồi ra, ngƣời ƣu đãi cũng còn bao gồm các tổ chức, cộng đồng nhân dân trong và ngoài nƣớc. Ngƣời đƣợc ƣu đãi cũng còn bao gồm các tổ chức, cộng đồng nhân dân trong và ngoài nƣớc. Ngƣời đƣợc ƣu đãi là những cá nhân đã có những cống hiến, hy sinh cho sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngƣời đƣợc ƣu đãi trong một số trƣờng hợp cũng có thể là thân nhân của ngƣời có cơng.

Đối tƣợng ƣu đãi xã hội là những ngƣời có cơng với cách mạng và thân nhân của họ, bao gồm: thƣơng binh và ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng

binh; bệnh binh; liệt sỹ và gia đình liệt sỹ; Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lao động; ngƣời tham gia hoạt động cách mạng trƣớc tháng Tám năm 1945; ngƣời hoạt động kháng chiến, hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tù đày; ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng; ngƣời tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học. Ngồi các đối tƣợng trên, thanh niên xung phong cũng là đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi xã hội.

Nguồn trợ cấp ƣu đãi xã hội chủ yếu từ ngân sách Nhà nƣớc, ngồi ra, cịn đƣợc huy động từ các nguồn đóng góp của các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nƣớc.

Chế độ ƣu đãi xã hội bao gồm các chế độ trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ y tế, giáo dục, đào tạo, lao động, việc làm, trợ cấp trong đời sống sinh hoạt… Mức trợ cấp ƣu đãi xã hội đƣợc cấp căn cứ vào thời gian và mức độ cống hiến, hy sinh của ngƣời có cơng. Nhìn chung, mức trợ cấp đảm bảo tƣơng đƣơng đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời hƣởng trợ cấp ít nhất bằng mức sống trung bình của ngƣời dân ở nơi họ cƣ trú. Thời gian hƣởng trợ cấp tƣơng đối ổn định, lâu dài.

Thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng là vấn đề có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn, một nguyên tắc Hiến định đƣợc ghi trong Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và trong cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc (năm 1991), Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rõ: “Không chờ kinh tế phát triển cao mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong từng bƣớc và trong suốt quá trình phát triển, tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội”. Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và từng chính sách phát triển. Thực hiện tốt các chính sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế. Thực hiện tốt các chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với nƣớc, vận động toàn xã hội tham gia các hoạt

động đền ơn đáp nghĩa, nâng cao mức sống về mặt vật chất, tinh thần của ngƣời có cơng…”.

Thể chế hóa đƣờng lối của Đảng, các quy định của Hiến pháp, pháp luật của Nhà nƣớc, năm 1994, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng.

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 41)