Hiệu quả thực thi chính sách ASXH

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 55)

7. Tổng quan tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.3. Hiệu quả thực thi chính sách ASXH

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền nhận định: bảo đảm an

sinh xã hội là chủ trƣơng nhất quán và xuyên suốt của Đảng trong quá trình lãnh đạo đất nƣớc, là chính sách cơ bản để giảm nghèo, bảo đảm đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng, tạo sự đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội, củng cố và tăng cƣờng quốc phòng, an ninh.

Trong suốt những năm thực hiện có hiệu quả chính sách ASXH, Việt Nam đã xây dựng đƣợc hệ thống ASXH toàn diện và đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả [1, tr.111].Việt Nam đã hoạch định và triển khai nhiều chính sách xã hội quan trọng trong từng trụ cột trong việc thực hiện ASXH cơ bản của ASXH, huy động đƣợc nhiều nguồn lực tham gia trợ giúp các đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Hệ thống chính sách ASXH đƣợc triển khai đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, nhiều ban chỉ đạo đƣợc thành lập (Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các cấp)... Hệ thống chính sách ASXH đƣợc triển khai đồng bộ trên ba phƣơng diện: khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng của các đối tƣợng; hỗ trợ phát triển sản xuất thơng qua quỹ tín dụng; phát triển kết cấu hạ tầng cho các địa phƣơng phục vụ cho ngƣời dân tốt hơn.

Thứ hai, nhờ có các chính sách ASXH bao phủ rộng khắp nên các đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn đƣợc đi học tăng lên, tỷ lệ mù chữ giảm xuống. Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã phổ cập trung học cơ sở. Về cơ bản đã xóa đƣợc “xã trắng” về giáo dục mầm non. Các tỉnh và các huyện miền núi đã có trƣờng nội trú, bán trú cho các học sinh dân tộc thiểu số và số học sinh, sinh viên học tại các trƣờng đại học, cao đẳng tăng lên đáng kể nhờ chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên vay vốn. Bên cạnh đó, hoạt động tham gia BHYT, BHXH ngày càng thu đƣợc hiệu quả cao. Năm 2018, cả nƣớc có 14,7 triệu ngƣời tham gia BHXH bắt buộc, số ngƣời tham gia BH thất nghiệp đạt trên 12,6 triệu ngƣời. Đặc biệt, tỷ lệ bao phủ BHYT tiếp tục có sự tăng trƣởng và đã đạt độ bao phủ 88,5% dân số với trên 83,5 triệu ngƣời tham gia BHYT. Đối tƣợng tham gia các loại hình bảo hiểm tăng nhanh là sự nỗ lực phấn đấu

không ngừng của các cơ quan, tổ chức trong công tác tuyên truyền và vận động ngƣời dân tham gia. Thứ ba, đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội ngày càng nhiều. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc để trợ cấp cho các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng ngày càng tăng. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Việt Nam đã mở rộng đối tƣợng hƣởng trợ cấp ƣu đãi của xã hội (ngƣời già, ngƣời cô đơn không nơi nƣơng tựa…).

Thứ tƣ, thực hiện hiệu quả trụ cột cơ bản của chính sách ASXH đã tạo động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Bình quân mỗi năm Việt Nam tạo ra 1,5 - 1,6 triệu việc làm mới. Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2018 ƣớc tính 54,3 triệu ngƣời, tăng 579,7 nghìn ngƣời so với năm 2017. Tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nƣớc năm 2018 là 2,00%, trong đó khu vực thành thị là 2,95%; khu vực nông thôn là 1,55%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ƣớc tính là 1,46%, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 0,69%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 1,85%. Chất lƣợng việc làm, năng suất lao động, thu nhập bình quân đều tăng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã xây dựng và triển khai luật việc làm, khẩn trƣơng xây dựng chƣơng trình việc làm cho ngƣời lao động. Phấn đấu đến năm 2020, tỉ lệ thất nghiệp chung xuống dƣới 3%, tỉ lệ thất nghiệp thành thị dƣới 4%.

Thứ năm, thực hiện chính sách ASXH đã góp phần tích cực vào bình đẳng giới, bƣớc đầu góp phần giảm tải ô nhiễm môi trƣờng và giải quyết các vấn đề toàn cầu. Vấn đề về nhà ở và nƣớc sạch cũng đƣợc giải quyết tốt hơn nhờ chính sách ASXH. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới thực hiện thành công bƣớc đầu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn 2012 - 2015, ƣu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số, ngƣời dân ở miền núi, hải đảo, vùng ngập lũ, vùng bị nhiễm mặn, cải thiện cơ bản tình trạng sử dụng nƣớc khơng đảm bảo an tồn.

1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong, ngoài nƣớc trong hiệu quả thực thi chính sách an sinh xã hội và bài học cho Phú Thọ.

1.3.1. Kinh nghiệm ở một số địa phương trong và ngoài nước

1.3.1.1. Kinh nghiệm của đất nước Nhật Bản

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực duy trì và nâng cao đời sống cho ngƣời dân trên cơ sở bảo đảm phúc lợi xã hội và y tế công cộng. Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 quy định: Tất cả các cơng dân đều có quyền đƣợc hƣởng cuộc sống với mức tối thiểu về văn hóa và sức khỏe (Điều 25). Đây chính là nền tảng pháp lý quan trọng đầu tiên cho sự hình thành hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện đại của Nhật Bản.

Về cơ bản, chính sách an sinh xã hội của Nhật Bản trải qua bốn giai đoạn khác nhau: Từ năm 1945 đến 1955: giai đoạn cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ phát triển hạ tầng; Từ năm 1955 đến 1975: phát triển bảo hiểm y tế toàn dân và xây dựng hệ thống lƣơng hƣu; Từ năm 1975 đến cuối thập niên 80: phát triển ổn định và chú trọng an sinh xã hội; Từ năm 1989 đến nay: cải cách hệ thống an sinh xã hội nhằm ứng phó với suy thối kinh tế, thách thức về già hóa dân số và mức sinh thấp.

Trong nhiều thập niên qua, chính sách an sinh xã hội ở Nhật Bản đƣợc xây dựng linh hoạt và là động lực cho tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tiến bộ xã hội, tạo thành nét độc đáo của mơ hình nhà nƣớc phúc lợi riêng biệt. Về cơ bản, đây là mơ hình an sinh xã hội có tính phổ cập, dựa vào ngun tắc phân phối lại thu nhập, trong đó tất cả mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng trợ giúp tối thiểu nhằm nâng cao mức sống và giảm phân hóa giàu nghèo. Trong mơ hình này, nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp an sinh xã hội thông qua hệ thống bảo hiểm và trợ cấp xã hội.

Về tổng thể, hệ thống an sinh xã hội của Nhật Bản đƣợc cấu thành bởi bốn chính sách cơ bản:

Một là, chính sách bảo hiểm xã hội. Ở Nhật Bản, bảo hiểm xã hội luôn là nội dung chủ yếu của hệ thống an sinh xã hội. Các chế độ bảo hiểm xã hội, bao gồm: bảo hiểm xã hội (bảo hiểm hƣu trí, bảo hiểm y tế) và bảo hiểm lao động (bảo hiểm việc làm, bảo hiểm bồi thƣờng tai nạn cho ngƣời lao động).

Chính phủ Nhật Bản quy định các chế độ bảo hiểm bắt buộc nhằm cung cấp tài chính cho ngƣời tham gia khi họ bị ốm đau, thƣơng tật, tàn tật, sinh con, chết, tuổi già, thất nghiệp và các sự kiện đƣợc bảo hiểm khác. Hiện nay, bảo hiểm hƣu trí là chế độ quan trọng nhất trong chính sách bảo hiểm xã hội của Nhật Bản. Đây là chế độ đa tầng, với hai dạng cơ bản là hƣu trí nhà nƣớc và hƣu trí tƣ nhân; đƣợc phân chia, xác định theo ba dạng khác nhau: 1- Hƣu trí cơ bản (cung cấp mức tiền hƣu nhƣ nhau đối với mọi đối tƣợng mà không căn cứ vào thu nhập, đóng góp hay quốc tịch); 2- Hƣu trí cho ngƣời làm cơng ăn lƣơng (áp dụng đối với tất cả những ngƣời làm công ăn lƣơng và mức thanh toán căn cứ vào thu nhập cũng nhƣ đóng góp của ngƣời đó); 3- Hƣu trí tự nguyện (do các cơng ty tƣ nhân đóng góp cho cơng nhân hoặc những quỹ hƣu trí tập thể đóng cho những ngƣời làm ăn cá thể).

Hai là, chính sách bảo hiểm việc làm. Chức năng cơ bản của chính sách này là hỗ trợ tiền (lợi ích thất nghiệp) cho ngƣời làm công ăn lƣơng trong trƣờng hợp bị mất việc làm và giúp duy trì việc làm ổn định trong xã hội.

Quỹ bảo hiểm việc làm ở Nhật Bản đƣợc hình thành trên cơ sở đóng góp của ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động và ngân sách nhà nƣớc. Trong những năm gần đây, do nền kinh tế bị suy thoái, quỹ bảo hiểm việc làm của Nhật Bản gặp nhiều khó khăn do phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tình trạng mất cân đối giữa ngƣời đóng góp và ngƣời hƣởng lợi, giữa ngƣời già thất nghiệp và ngƣời trẻ...

Ba là, chính sách bảo hiểm chăm sóc sức khỏe. Chính phủ Nhật Bản thực hiện chính sách này thơng qua hai hình thức chủ yếu: Chế độ bảo hiểm y tế phổ cập và chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài. Nhà nƣớc Nhật Bản quy định

ngƣời dân phải tham gia một trong hai loại hình bảo hiểm này. Phí bảo hiểm đƣợc tính dựa vào mức lƣơng và việc chi trả chế độ phải căn cứ vào từng loại hình bảo hiểm. Mức chi trả chăm sóc sức khỏe bình qn bằng khoảng 22% lƣơng trung bình tháng, cộng thêm 1% chi phí nếu trên mức quy định đối với mỗi ngƣời bệnh. Chính phủ Nhật Bản cũng quy định mức đóng bảo hiểm thấp hơn đối với những gia đình có thu nhập thấp và cao hơn đối với những gia đình có thu nhập cao.

Hiện nay, do những thay đổi về cơ cấu dân số, đặc biệt số lƣợng ngƣời cao tuổi ngày càng tăng khiến chi phí hằng năm dành cho bảo hiểm chăm sóc sức khỏe của Nhật Bản tăng mạnh, ảnh hƣởng đáng kể đến sự bền vững của hệ thống an sinh xã hội của nhà nƣớc nói chung và sự an tồn của quỹ bảo hiểm y tế Nhật Bản nói riêng.

Bốn là, chính sách trợ giúp xã hội. Chính sách này đƣợc hình thành trên cơ sở Luật Bảo đảm cuộc sống hằng ngày của Nhật Bản năm 1946 (sửa đổi năm 1950), với hình thức chủ yếu là trợ giúp công cộng và các dịch vụ xã hội để tƣơng trợ cho những ngƣời yếu thế trong xã hội. Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp xã hội thƣờng là những ngƣời khơng cịn khả năng chống đỡ lại rủi ro trong cuộc sống, nhƣ: ngƣời nghèo, ngƣời già, trẻ em, ngƣời bị ảnh hƣởng thiên tai, phụ nữ đơn thân nuôi con, ngƣời tàn tật... Mức độ trợ giúp đƣợc quy định dựa trên mức sống và bảo đảm tuân thủ pháp luật, do đó đƣợc Nhà nƣớc điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi mức sống dân cƣ. Cũng giống nhƣ nhiều quốc gia khác, Nhật Bản rất đề cao phƣơng châm xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội, đặc biệt là các hoạt động chăm sóc trẻ em, ngƣời già, ngƣời tàn tật...

Những thành tựu đạt đƣợc trong thực hiện chính sách an sinh xã hội dựa vào cộng đồng đã giúp Nhật Bản trở thành một trong những hình mẫu cho nhiều quốc gia trên thế giới. Thành công nổi bật nhất trong thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Nhật Bản là góp phần quan trọng vào việc duy trì sự ổn

định, thúc đẩy tiến bộ xã hội và qua đó tạo mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế.

Để giải quyết tốt hơn nữa vấn đề an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn, Chính phủ Nhật Bản tiến hành cải cách hệ thống an sinh xã hội, nhƣ phát triển chính sách thị trƣờng lao động nhằm khuyến khích tạo việc làm và thu hút ngƣời lao động; đổi mới hệ thống hƣu trí, sử dụng hệ thống tài khoản cá nhân để giảm bớt gánh nặng ngân sách, quỹ an sinh đồng thời bảo đảm đƣợc thu nhập lâu dài cho ngƣời nghỉ hƣu... Vì thế, chính sách an sinh xã hội của Nhật Bản nhận đƣợc phản ứng tích cực của ngƣời dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, hệ thống an sinh xã hội của Nhật Bản cũng gặp khơng ít khó khăn, thách thức. Chi phí để vận hành chính sách an sinh xã hội ở mức cao (năm 2012: tổng chi phí an sinh xã hội của Nhật Bản ƣớc tính khoảng 109,5 nghìn tỷ yên, chiếm 22,8% GDP; năm 2014 là 112,1 nghìn tỷ yên; năm 2017: 32,4 nghìn tỷ yên). Đây vừa là gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc, vừa tạo sức ì trong xã hội, khơng khuyến khích nâng cao năng suất lao động. Thêm nữa, chính sách an sinh xã hội rộng rãi dựa trên thuế thu nhập lũy tiến mặc dù có nhiều ƣu điểm trong thực hiện công bằng xã hội, song cũng khiến một bộ phận chủ doanh nghiệp bất mãn, dẫn đến nhiều nguồn vốn đầu tƣ đƣợc chuyển ra nƣớc ngoài, làm giảm động lực tăng trƣởng trong nƣớc... Điều này đã tạo sức ép rất lớn về xã hội đối với Chính phủ Nhật Bản trong q trình cải cách hệ thống an sinh xã hội.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc trong thực hiện chính sách BHYT

Trong những năm qua, nhờ có chính sách về BHYT đã tạo nên những thay đổi quan trọng không chỉ về cơ chế, chính sách tài chính y tế mà còn tác động đến nhiều mặt của hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Hệ thống tổ chức bộ máy và chính sách BHYT từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, đối tƣợng tham gia BHYT ngày càng tăng, quyền lợi của ngƣời tham gia BHYT đƣợc đầy đủ hơn, công tác khám chữa bệnh và thanh tốn chi phí KCB BHYT

đã có những thay đổi tích cực. Theo báo cáo của ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh, tỷ lệ dân số tham gia BHYT tăng đều qua các năm. Năm 2018 có 960.784 ngƣời tham gia đóng bảo hiểm các loại, tăng 4,4% so với năm 2017. Trong đó, số ngƣời tham gia BHXH là 191.999 ngƣời; tham gia BHTN là 179.179 ngƣời; tham gia BHYT là 959.638. Tỷ lệ tham gia BHXH ( bao gồm cả BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện) đạt 29.3% lực lƣợng lao động; bảo hiểm thất nghiệp đạt 27.4% lực lƣợng lao động và tỷ lệ tham gia BHYT đạt 88% dân số.

Tổng số tiền thu bảo hiểm các loại năm 2018 đạt 4.113.6 tỷ đồng, tăng 18% so với naqm 2017 và đạt 101,2% so với kế hoạch đƣợc giao. Công tác cấp sổ, thẻ bảo hiểm các loại đƣợc phối hợp chặt chẽ giữa các ngành có liên quan và theo đúng quy trình. Cơng tác chi trả, nhất là chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH đƣợc thực hiện đồng bộ, nhanh gọn và an toàn đến tận tay đối tƣợng. Năm 2018, tỉnh đã chi trả tiền bảo hiểm các loại với tổng số 3.696.3 tỷ đồng; trong đó chi trả các chế độ hƣu tri, tử tuất, chế độ ốm đau, thai sản, thất nghiệp... cho 137.016 lƣợt ngƣời với số tiền 2.501.9 tỷ đồng; chi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho 1.426.183 lƣợt ngƣời với số tiền 1.191.4 tỷ đồng.

Ngành BHXH tỉnh chủ động phối hợp với ngành Y tế, rà soát, thẩm định, đánh giá đối với các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) đủ điều kiện đăng ký KCB ban đầu và khả năng tiếp nhận ngƣời bệnh đảm bảo theo quy định để phân bổ thẻ, ký hợp đồng đƣa các đối tƣợng đăng ký KCB ban đầu về y tế cơ sở theo hƣớng thuận lợi cho ngƣời bệnh. Quy trình giám định KCB BHYT cho đối tƣợng có thẻ BHYT đƣợc đảm bảo; công tác giám sát việc sử dụng thẻ BHYT, kiểm tra, giám định chi phí KCB BHYT đƣợc chú trọng, bố trí giám định viên thƣờng trực tại các cơ sở khám chữa bệnh từ bệnh viện đa khoa huyện trở lên, giám định viên BHYT thực hiện đúng quy trình giám định BHYT, thẩm định chặt chẽ hồ sơ, chứng từ thanh quyết tốn chi phí KCB BHYT, kịp thời phát hiện và xử lý các sai sót và các biểu hiện lạm dụng quỹ BHYT. Từ đầu năm 2014 đến nay, đã thực hiện hơn 80 cuộc kiểm tra việc sử dụng quỹ KCB BHYT

tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh, qua kiểm tra thấy các cơ sở y tế đều thực hiện

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 55)