Minh họa sắc kí lớp mỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết n hexane quả cây trâu cổ (ficus pumila l) (Trang 28 - 30)

n-Hexane CH2Cl2 EtOAc MeOH

Với Rf là độ linh động của mỗi chất, ta có:

Tƣơng tự nhƣ vậy với hợp chất B hay với những hợp chất khác. Độ linh động của mỗi chất là khác nhau nên mỗi Rf sẽ cho kết quả khác nhau.

Bản mỏng đế nhôm tráng sẵn Silica gel 60 F254 của hãng Merck có độ dày 0,25 mm đƣợc dùng để sắc kí với các hệ dung môi khác nhau tùy thuộc vào độ phân cực của mỗi hợp chất. Một số hệ dung môi thông dụng nhƣ : CH2Cl2/n-Hexane, EtOAc/ n-Hexane,….

Ceri sulfate Ce(SO4)2, vanilin đƣợc dùng làm thuốc thử.

Phƣơng pháp sắc ký silica gel có cơ sở chung là dựa trên khả năng hấp phụ khác nhau của các chất trên silica gel (pha tĩnh) sau đó sẽ đƣợc dung môi rửa giải (pha động) kéo lên theo lực mao quản sẽ phân tách (giải hấp) ở các vị trí khác nhau trên đƣờng đi của dung môi. Do mỗi chất có độ phân cực là khác nhau nhƣ đã nói ở trên nên chất nào có độ phân cực kém hơn sẽ đi lên nhanh hơn (cao hơn) chất có độ phân cực cao hơn (thấp hơn).

Dựa vào khảo sát TLC để lựa chọn hệ dung môi cho sắc ký cột silica gel.

2.3.2.2 Phương pháp sắc kí cột

Đây là một phƣơng pháp phổ thông nhất trong các phòng thí nghiệm. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp này là dựa vào khả năng hấp thụ khác nhau của các chất và sự tƣơng tác giữa pha động và pha tĩnh. Trong đó, pha tĩnh là chất hấp thụ rắn thƣờng là silica gel (SiO2) 60, cỡ hạt 0,040-0,063 mm (230-400 mesh astm) của hãng Merck. Pha động – dạng lỏng thƣờng là mốt số hệ dung môi nhƣ : n-hexane/CH2Cl2, n-hexane/EtOAc, n-hexane/acetone,.... đƣợc rót từ trên đỉnh cột và chảy xuống nhờ trọng lực hoặc áp suất ngoài [6].

R

f

của A=

Quãng đƣờng di chuyển của hợp chất A Quãng đƣờng di chuyển của dung môi Z

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học cặn chiết n hexane quả cây trâu cổ (ficus pumila l) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)