STT Bình
gộp Dung môi rửa giải
Phân đoạn Khối lượng (g) 1 1÷66 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 0% 1000 mL CH2Cl2 /n-Hexane 2% F1.4.1 1,2042 2 67÷107 1000mL CH2Cl2 /n-Hexane 4% 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 6% F1.4.2 1,1420 3 108÷138 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 8% F1.4.3 0,0867
-44-
STT Bình
gộp Dung môi rửa giải
Phân đoạn Khối lượng (g) 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 12% 4 139÷200 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 14% 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 20% F1.4.4 1,3457 5 201÷274 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 25% 1000 mL CH2Cl2/n-Hexane 30% F1.4.5 0,4000 6 274÷hết 500 mL CH2Cl2 /n-Hexane 35% F1.4.6 1,8203
Bước 4: Phân lập các chất từ các phân đoạn nhỏ
Sau khi phân lập xong phân đoạn F1.4 ta tiến hành kết tinh phân đoạn nhỏ F1.4.3 bằng hệ dung môi CH2Cl2/n-Hexane 1:1 thu được 220 mg chất
FH4 dưới dạng tinh thể hình kim trong suốt màu trắng.
Quá trình phân lập hợp chất FH4 từ cặn n-Hexane cây Trâu cổ được trình bày qua Hình 3.16.
-45-
Hợp chất FH4 không hiện màu dưới đèn tử ngoại ở cả hai bước sóng 254 nm, 366 nm và hiện màu xanh tím với thuốc thử Ce(SO4)2 (Hình 3.17).
Hình 3.17: Hình ảnh chất FH4 và sắc ký đồ TLC
Trên hình ảnh sắc ký lớp mỏng của chất FH4 xác định được giá trị Rf = 0,64 (CH2Cl2/n-Hexane 50:50).
3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập được
Sau khi tiến hành ngâm chiết mẫu cây Trâu cổ, sắc kí silica gel nhiều lần đã phân lập được hợp chất FH4. Hợp chất được đo phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ hạt nhân tại Viện Hóa học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Từ những dữ kiện phổ thu được và so sánh với tài liệu tham khảo cho phép xác định cấu trúc của hợp chất FH4 là một hợp chất triterpenoid - amyrin acetate.
-46-
Phổ khối lượng ESI-MS của FH4 cho pic ion phân tử proton hóa [M +H]+ = 469 và pic ion phân tử [M-CH3COOH+H]+ = 409 phù hợp với CTPT C32H52O2, M=468.
-47-
Phân tích phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy tín hiệu của 32 carbon trong đó có 9 nhóm methyl, 10 nhóm methylene, 5 nhóm methin, 1 nhóm carbonyl và 7 carbon bậc 4.
-48-
-49-
Hình 3.22: Phổ 1H-NMR của FH4
Trên phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu đặc trưng của 8 nhóm methyl ở H 0,83 (s); 0,87 (s) (2 x CH3); 0,88 (s) (2 x CH3); 0,96 (s); 0,97 (s); 1,13 (s); 1
-50-
nhóm acetate (OCOCH3) ở H 2,04 và tín hiệu của proton nhóm methin olefinic ở H 5,18 (t, J=4,0 Hz, H-12). Bên cạnh đó trên phổ 1H-NMR còn có tín hiệu của 1 nhóm methin gắn với oxygen đã được acyl hóa ở C-3 ở H 4,50 (t, J=8,0 Hz).
Trên phổ HSQC xác định được tín hiệu tương tác của các carbon và proton liên kết trực tiếp với nhau như H-5 (H 5,18) tương tác với C-5 (C 145,2); H-3 (H 4,50) tương tác với C-3 (C 81,0).
-51-
Trên phổ COSY còn xác định được các chuỗi liên kết H-12H-11H-9; H-3H-2.
Hình 3.24: Phổ COSY của FH4
Trên phổ HMBC có tín hiệu của proton H-3 tương tác với carbon nhóm carbonyl ở C 171,0 chứng tỏ rằng nhóm OCOCH3 gắn với khung triterpen ở vị trí C-3.
-52-
Hình 3.25: Phổ HMBC của FH4
Từ các dữ liệu phổ ESI-MS, phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HSQC, HMBC và so sánh với tài liệu tham khảo [3] cho phép xác định cấu trúc của FH4 là -amyrin acetate.
-53-
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong các quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài đã thu được các kết quả như sau:
- Đã điều chế được 97,1 gam cặn dịch chiết n-Hexane của cây Trâu cổ kí hiệu là (FPLH). Khảo sát TLC cặn dịch chiết n-Hexane của cây Trâu cổ và
lựa chọn hệ dung môi CH2Cl2/n-HexaneEtOAc/CH2Cl2 và MeOH/ CH2Cl2 để phân tách cặn dịch chiết n-Hexane thành 9 phân đoạn nhỏ F1-F9.
- Từ phân đoạn nhỏ F1 đã phân tách thành 10 phân đoạn nhỏ F1.1-F1.10. Từ phân đoạn F1.4 tiếp tục phân tách đã phân tách thành 6 phân đoạn nhỏ F1.4.1 – F1.4.6. Từ phân đoạn F1.4.3 tiếp tục phân tách và kết tinh thu được hợp chất -amyrin acetate (FH4).
- Cấu trúc hợp chất FH4 được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HSQC, HMBC và phổ khối lượng.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục phân lập các chất sạch từ các phân đoạn còn lại của dịch chiết
n-hexane và các cặn dịch chiết khác của lá cây Trâu cổ
- Khảo sát hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập được từ cây Trâu cổ. - Bán tổng hợp một số hợp chất nghiên cứu tách ra từ cây Trâu cổ và khảo sát các hoạt tính sinh học của chúng.
-54-
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Văn Hùng (2011), Họ Na (Annonaceae)-Hóa học và hoạt tính
sinh học của các loài Desmos rostrata, Goniothalamus tamirensis, Fissistigma villosissium - Quyển 1, NXB Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ, Hà Nội.
[3]. Đoàn Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Hùng, Marc Litaudon, Francoise Guéritte (2009), “Các triterpene khung oleanan và ursan từ vỏ cây
Eberhardtia urata (Sapotaceae)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,
47(1), tr.95-99.
[4]. Đỗ Tất Lợi (2011), Những cây cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB
Thời Đại.
[5]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Đức Quang (2004). Cây Trâu cổ chữa bệnh, <http://suckhoe24h- 7.blogspot.com/2015/02/cay-trau-co-chua-benh.html>, xem 10/5/2018. [7]. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2013), Giáo tình cơ sở hóa học hữu cơ,
Tập 1, NXB Đại học sư phạm.
[8]. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
[9]. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[10]. Đào Thị Hải Yến (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học một số phân
đoạn dịch chiết n-Hexane lá cây Trâu cổ (Ficus pumila L.) họ dâu tằm (Moraceace) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp đại học
-55-
Tài liệu Tiếng Anh
[11]. Anshul Chawla, Ramandeep Kaur, Anil Kumar Sharma (2012), “Ficus
carica Linn.: A Review on its Pharmacognostic, Phytochemical and Pharmacological Aspects”, International Journal of Pharmaceutical and
Phytopharmacological Research, 1(4), pp. 215-232
[12]. B.S. Furniss, A.J. Hannaford, P.W.G. Smith, A.R. Tatchell (1989). Text
book of practical organic chemistry, Longman Scientific Technical,
New York.
[13]. N. Kiruthiga and D. Sathish Sekar (2014), “Studies on Phytochemicals and Steroid Isolation from n-Hexane Extract of Anisochilus carnosus”, International Journal of Advanced Biotechnology and Research(IJBR),
5(3), pp.337-345.
[14]. Natália Maria Noronha, Grazielle Esteves Ribeiro, Ingridy Simone Ribeiro, Marcos José Marques, Luiz Felipe Leomil Coelho, and Jorge Kleber Chavasco (2014), “Phytochemical profile and antioxidant and antimicrobial activities of hydroethanolic extracts of Ficus pumila”, African Journal of Microbiology Research, 8(28), pp. 2665-2671.
[15]. Vu Minh Trang, Phan Minh Giang, Phan Tong Son (2010), “Phytosterols, taraxerane triterpenoids, and flavonol glycosides from the leaves of Mallotus macrostachyus (Miq.) Muell.-Arg. (Euphorbiaceae)”,
Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 48(6A), pp. 11-16.
[16]. Pham Thi Nhat Trinh, Nguyen Huu An, Pham Ngoc An, Mai Dinh Tri, Cao Van Du, Nguyen Thi Le Thuy, Nguyen Trong Tuan, Vang Thi Kim Thoa, Nguyen Ngoc Tuan & Le Tien Dung (2017), “A new benzofuran derivative from the leaves of Ficus pumila L.”, Natural Product Research, DOI: 10.1080/14786419.2017.1395427.
[17]. http://www.magritek.com/products/spinsolve/nmr-spectra-examples/ [18]. https://www.chromacademy.com/chromatography-Na-and-K-Adducts-
-56-
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. Triệu Quý Hùng
SINH VIÊN THỰC HIỆN