Cây Huyền diệp

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Một Số Chỉ Tiêu Lâm Sàng, Vi Khuẩn Học Và Thử Nghiệm Điều Trị Bệnh Viêm Tử Cung Ở Lợn Nái Ngoại Bằng Chế Phẩm Có Nguồn Gốc Thảo Dược (Trang 35 - 37)

Phần 2 Tổng quan tài liệu

2.4.5. Cây Huyền diệp

Nguồn gốc phân loại

Tên khoa học: Polyathia longifolia var. Pendula Hort. Tên thơng thường: Huyền diệp, Hồng nam.

Thuộc họ Na: Annonaceae. Thuộc chi Nhọc: Polyalthia.

Chi nhọc (Polyalthia) là một chi lớn trong họ Na (Annonaceae), có khoảng

150 lồi, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á và miền bắc nước Úc, số lớn các lồi tập trung ở Đơng Nam Á. Ở Việt Nam có 27 lồi, phân bố khắp

các vùng.

Mô tả thực vật

Cây gỗ nhỡ, cao 5 - 15 m, phân cành sớm từ gốc, dài, cong rũ xuống, tán hẹp dạng thấp, che kín hết thân, xanh quanh năm. Lá đơn mọc cách, trên cành gãy khúc, dạng thuôn dài hẹp, đầu nhọn, gốc tù, dài 8 - 20 cm, rộng 2 - 4 cm,

màu xanh nhẵn cả hai mặt, mép lá nhăn nheo. Gân bên không rõ. Cuống lá dài

0,5 – 0,8 cm.

Ra hoa từ tháng hai đến tháng tư. Hoa đơn, hoa hình ngơi sao, màu vàng chanh, cuống ngắn và mảnh. Nhị đực nhiều. Bầu có nhiều lá nỗn.

Hình thành quả vào tháng bảy, quả có hình trứng hoặc bầu dục dài 2 cm màu đen. Quả mọc thành chùm, mỗi chùm từ 10 - 20 quả. Ban đầu xanh sau chuyển màu tím hoặc đen khi chín.

Thành phần hóa học

Huyền diệp cho thấy hoạt tính kháng 13 dịng Gram dương và 9 dòng Gram

âm, hợp chất (3S, 4R) - 3,4,5 - Rihydroxylpentanoic acid - 1,4 - Lacton tạo ra hoạt tính trên.

Phân lập theo nghiên cứu định hướng hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây Huyền diệp cho thấy hoạt tính kháng khuẩn mạnh và người ta đã phân lập 3 hợp chất mới alkaloid pendulamin A, pendulamin B và pendulin cùng với

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Một Số Chỉ Tiêu Lâm Sàng, Vi Khuẩn Học Và Thử Nghiệm Điều Trị Bệnh Viêm Tử Cung Ở Lợn Nái Ngoại Bằng Chế Phẩm Có Nguồn Gốc Thảo Dược (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)