Phần 3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.6. Các chỉ tiêu lâm sàng
- Thân nhiệt: Dùng nhiệt kế có khắc độ “C” theo cột thủy ngân. Gia súc
dùng nhiệt kế 420C.
+ Vị trí đo: Đo ở trực tràng hoặc âm đạo. Chú ý: nhiệt độ ở trực tràng thấp
hơn nhiệt độ của máu 0,5-1,00C, ở âm đạo thấp hơn ở trực tràng 0,2- 0,50C,
nhưng lúc có chửa lại cao hơn 0,50C. Trong một ngày đo thân nhiệt vào buổi
sáng lúc 7-9 giờ, buổi chiều lúc 16-18 giờ. + Phương pháp đo thân nhiệt:
Để kết quả chính xác, trước khi đo phải vẩy cho cột thủy ngân xuống dưới vạch cuối cùng. Phải sát trùng nhiệt kế trước và sau khi đo.
Trước khi đo nên làm trơn nhiệt kế bằng vazơlin hoặc bằng nước, tránh làm
sây sát niêm mạc nơi đo. Khi cắm nhiệt kế phải lách nhiệt kế sang một bên làm
sao cho đầu nhiệt kế tiếp xúc được với niêm mạc nơi đo.
kế. Sau 3 - 5 phút thì rút ra đọc kết quả. Cột thủy ngân dâng đến đâu thì đó là chỉ số thân nhiệt của con vật tại thời điểm đó.
- Tần số nhịp tim, tần số hô hấp:
+ Nghe gián tiếp: Dùng tai nghe chuyên dụng ống nghe 2 loa, có độ phóng đại âm thanh lớn, sử dụng thuận lợi nhưng dễ lẫn tạp âm, làm tính chất âm thay đổi.
Điều kiện nghe: Để vật ni nơi n tĩnh, tránh gió to, con vật phải đứng ở tư thế thoải mái.
Nghe từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, ở mỗi vị trí nghe đủ lâu để xác định rõ âm thanh nghe được.
Khi nghe phải có sự so sánh đối chiếu giữa 2 bên.
+ Nghe trực tiếp: Dùng tai áp sát vào cơ thể vật nuôi để nghe.
Dùng miếng vải hoặc miếng khăn sạch phủ lên vùng cần nghe để giữ vệ
sinh. Khi nghe phần ngực vật ni thì người khám quay mặt về phía đầu vật ni. Cịn khi nghe phần bụng của vật ni thì ngườ nghe quay mặt về phía sau của con vật. Khi nghe tay phía bên trong của người nghe đặt lên sống lưng của con vật.