Kế hoạch thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn (Trang 75 - 79)

TT Lớp Tên bài học

Biện pháp thực nghiệm

Nội dung hoạt động giáo dục phát triển năng lực giải quyết vấn đề Các biện pháp thực nghiệm 1 3A, 3B Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình - Nêu được các thế hệ trong một gia đình.

- Phân biệt được các thế hệ trong gia đình.

- Biết về mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.

- Xây dựng kế hoạch dạy học mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gọi ý, học sinh là người chủ động thực hiện. - Sử dung kết hợp nhiều phương pháp:

- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp

- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, thuyết trình,... 2 3A, 3B Bài 21: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng

- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.

- Xưng hô đúng với những người trong họ hàng của mình.

- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại của mình.

- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.

- Xây dựng kế hoạch dạy học mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gọi ý, học sinh là người chủ động thực hiện. - Sử dung kết hợp nhiều phương pháp: vấn đáp, thực hành, thuyết trình,... 3 3A, 3B Bài 24 : Phòng cháy khi ở nhà - Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa, nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - GDHS biết sử dụng năng lượng, chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.

- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Xây dựng kế hoạch dạy học mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gọi ý, học sinh là người chủ động thực hiện. - Sử dung kết hợp nhiều phương pháp: quan sát, thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến,...

- Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.

- Học sinh có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lý thông tin về các vụ cháy.

- Học sinh có kĩ năng làm chủ bản thân: đảm bảo trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Kĩ năng ứng phó: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn. Biết tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. 4 3A, 3B Bài 25: Một số hoạt động ở trường (tt)

- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu ích lợi của các hoạt động trên.

- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.

- Rèn kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học chưa tốt.

- Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.

- Xây dựng kế hoạch dạy học mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gọi ý, học sinh là người chủ động thực hiện. - Sử dung kết hợp nhiều phương pháp: quan sát, thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến,...

đình”. Tiết 2: “Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng”. Tiết 3: “ Phóng cháy khi ở nhà”, Tiết 4: “Một số hoạt động ở trường (tt)”. Sau đó chúng tôi thực hiện phiếu khảo sát với các em học sinh lớp 3C, 3D sau khi các em đã được học 4 tiết trên với phương pháp cũ. Chúng tôi gửi 4 tiết dạy đã soạn cho giáo viên của lớp 3A, 3B; chuẩn bị phiếu thảo luận. Bên cạnh đó, chúng tôi xây dựng hệ thống các câu hỏi phỏng vấn giáo viên; mẫu biên bản dự giờ tiết dạy; các tiêu chí, công cụ đánh giá trước và sau thực nghiệm nhằm thu được những kết quả cả về mặt định lượng và định tính của quá trình thực nghiệm.

Để đánh giá kết quả trước và sau thực nghiệm, chúng tôi kết hợp đánh giá định tính và định lượng quá trình tham gia thực hiện hai chủ đề của học sinh.

- Về đánh giá định tính:

Dựa vào quá trình quan sát, chuẩn bị đồ dùng của học sinh khi tham gia tiết học cũng như thái độ tham gia trong các hoạt động trong chủ đề như: trả lời câu hỏi, hợp tác, nêu vấn đề, mức độ tham gia phát biểu ý kiến, chia sẻ. Dựa vào phản xạ của HS, cách HS tiếp cận vấn đề, phân tích vấn đề, đưa ra định hướng để giải quyết vấn đề, lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất khi giải quyết các vấn đề mang tính thực tiễn. Đối với mỗi nội dung thực tiễn khác nhau, GV cần hướng cho HS đa dạng hóa các cách xử lý, giải quyết tình huống khác nhau để đạt được hiệu quả cao nhất.

- Về đánh giá định lượng:

Chúng tôi thiết kế 1 phiếu kiểm tra trước và sau thực nghiệm với 5 câu hỏi để đánh giá học sinh về kiến thức và việc đề xuất các ý tưởng (theo bảng 2.1 chương 2). Bên cạnh đó chúng tôi xây dựng tiêu chí để đánh giá xếp loại học sinh theo 3 mức độ: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)