Cấu trúc hệ thống HVDC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 47 - 49)

Quan sát hình 3.5 ta thấy một hệ thống truyền tải HVDC bao gồm các thiết bị chính sau: - Trạm biến áp - Bộ biến đổi - Bộ lọc xoay chiều - Bộ lọc một chiều - Cuôn san dòng

- Đường dây truyền tải một chiều - Nguồn phản kháng

- Hệ thống bảo vệ và điều khiển

3.3.1. Trạm biến áp

Máy biến áp có thể có các cấu hình khác nhau, thông thường là loại 3 pha hay tổ hợp 3 máy biến áp 1 pha. Phía thứ cấp nối hình sao và tam giác còn phía sơ cấp máy biến áp nối sao được liên kết song song.

Máy biến áp sử dụng cho bộ biến đối có khe hở cách điện giữa cuộn dòng và gông từ lớn hơn máy biến áp thông thường, được thiết kế chịu điện áp 1 chiều và tổn hao dòng xoay chiều do từ thông chứa nhiều sóng hài làm nóng dầu máy biến áp

48

và gây nhiễu. Khi vận hành các pha không làm việc đồng thời mà luân phiên nhau theo sự làm việc các cực dương của bộ biến đổi, như vậy máy biến áp luôn làm việc trong trạng thái không đối xứng nên chọn sơ đồ nối dây sao cho đảm bảo được điều kiện từ hóa bình thường của trụ lõi thép và giảm thiểu được sự đập mạch của điện áp và dòng điện chỉnh lưu. Điều áp dưới tải của máy biến áp tác động khi điện áp xoay chiều thay đổi, góp phần làm giảm công suất phản kháng cung cấp cho bộ biến đổi [6].

Đánh giá trạm biến áp:

√ . (3.1)

Trong đó:

IdN: Dòng 1 chiều danh nghĩa

: Biến áp van (chỉnh lưu)

√ . (3.2)

Trong đó: : Biến áp van (nghịch lưu)

3.3.2. Bộ biến đổi

Trạm chuyển đổi một chiều là bộ chuyển đổi Thyristor, thường được đặt trong nhà. Các thành phần khác của một trạm chuyển đổi AC – DC (hoặc DC – AC) được thể hiện trong hình sau:

49

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)