Khi dòng điện tăng dần t=0,35s ÷ 0,6s

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 72 - 74)

Hình 4.14: Kết quả mô phỏng trong giai đoạn quá độtăng dòng chỉnh lưu; a, Điện áp Uabc, b, dòng điện Iabcđầu vào

Hình 4.15: Kết quả mô phỏngquá độtăng dòng chỉnh lưu: Đồ thịđiện áp, dòng

điện, góc mởα của Thysistor, lệnh điều khiển

Kết quả mô phỏng dòng điện Iabc đầu vào của bộ chỉnh lưu (hình 4.14) và (hình 4.15) ta thấy, do tính chất gián đoạn và tính chất cảm trong hệ thống nên dạng dòng điện biến thiên không sin nhưng vẫn trùng pha so với điện áp nguồn cấp.

Hình 4.15 cho thấy đồ thị dòng điện một chiều bắt đầu xuất hiện và đường dây DC được nạp điện ở điện áp danh định của nó và có thể nhìn rõ nhất t=0,4s.

a,

73

Trong khoảng thời gian t=0,4s đến t=0,6s ta thấy góc điều khiển α tiếp tục giảm tới giá trị α = 16,50 quan sát hình dòng điện quy chiếu thay đổi từ 0 đến 1 p.u trong thời gian quá độ. Trong khoảng thời gian này, điện áp vẫn giữ nguyên giá trị ổn định 1pu.

Hình 4.16: Kết quả mô phỏng Điện áp Uabc; dòng điện Iabc đầu vào bộ nghịch lưu

Hình 4.17: Kết quả mô phỏng phía nghịch lưu: Đồ thịđiện áp, dòng điện, góc mởα

của Thysistor, lệnh điều khiển

Quan sát (hình 4.16) và (hình 4.17) ta thấy trong khoảng thời gian từ 0,35s đến 0,5s góc điều khiển α giảm liên tục từ 1580 đến 1430. Trong khoảng thời gian

74

t=0,4s đến t=0,6s góc điều khiển α tiếp tục giảm tới giá trị α = 1430 quan sát hình dòng điện quy chiếu thay đổi từ 0 đến 1 p.u trong thời gian quá độ.

Do quá trình quá độ trước đó nên điện áp tăng vọt lên giá trị đặt và đạt là 1,2pu tại t=0.3s.Trong khoảng thời gian t=0,3s đến t=0,35s điện áp giảm từ 1,3pu đến 1pu sau khoảng thời gian đó điện áp giữ nguyên giá trị ổn định 1pu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu của các bộ biến đổi (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)